Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đền Cờn trong được xây dựng vào thời Trần (năm 1235),
nhé HT~~~(^^)
cậu thi muộn nhỉ?
Thời cơ Cách mạng tháng Tám là thời cơ ngàn năm có một :
- Giữa lúc phát xít Nhật đầu hàng, quân Nhật ở Đông Dương hoàn toàn tê liệt, bọn tay sai hoang mang, rệu rã thì cả một tập đoàn đế quốc Mĩ, Anh, Pháp, Tưởng Giới Thạch đang ráo riết tiến vào Đông Dương. Cùng với bọn đế quốc đủ mọi sắc cờ, bọn phản cách mạng cũng náo nức chuẩn bị theo đuôi kéo vào nước ta hòng cướp lấy chính quyền (Mĩ, Anh âm mưu cướp lấy Đông Dương, Pháp trở lại giành địa vị thống trị).
- Cách mạng đứng trước tình thế một mình đối phó với nhiều lực lượng quân sự, được pháp lí quốc tế thừa nhận sắp sữa tràn vào nước ta để cứu bọn tay sai, ngăn chặn phong trào cách mạng của nhân dân ta. Vận mệnh dân tộc đòi hỏi Đảng ta phải hành động kịp thời, khôn khéo và kiên quyết, quy động cao độ trí tuệ và sức mạnh của toàn dân, giành thắng lợi trong cuộc chạy đua lịch sử giữa nhân dân ta với các tập đoàn đế quốc và phản động.
- Trước thời cơ thuận lợi hiếm hoi và ngắn ngủi, nguy cơ không nhỏ đến gần, Đảng ta phải hoàn thành sứ mệnh cả dân tộc giao phó là tổ chức lãnh đạo toàn dân vùng dậy giành chính quyền từ tay phát xít Nhật, lật đổ bọn bù nhìn tay sai, đứng ở địa vị người chủ nước nhà mà đón tiếp quân Đồng Minh vào giải giáp quân đội Nhật. Nếu hành động chậm khi quân Đồng Minh vào thì thời cơ không còn nữa.
Như vậy, khoảng thời gian sau khi phát xít Nhật đầu hàng Đồng Minh và trước khi quân Đồng Minh vào nước ta là thời cơ “ngàn năm có một”. Cuộc tổng khởi nghĩa trong cách mạng tháng Tám cũng diến ra đúng trong khoảng thời gian đó và ta đã giành thắng lợi.
không phải nhá! mà người đang xem mở cái khăn thì người tham gia uống hết sạch rồi
a. Giai đoạn 1919 – 1925 :
Các cuộc đấu tranh tuy lẻ tẻ và tự phát nhưng ý thức giai cấp đang phát triển. + 1920, công nhân Sài Gòn – Chợ Lớn thành lập Công hội, do Tôn đức Thắng đứng đầu.
+ 1922, công nhân viên chức các sở công thương Bắc Kì đòi nghỉ chủ nhật có trả lương.
+ 1924, nhiều cuộc bãi công của công nhân ở Nam định, Hà Nội, Hải Dương.
+ 1925, nổi bật nhất là cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son.
b. Giai đoạn 1925 – 1929 :
– Từ năm 1926 đến năm 1927 : Liên tiếp nổ ra nhiều cuộc bãi công của công nhân viên chức và học sinh học nghề. Lớn nhất là cuộc bãi công của công nhân sợi Nam định, đồn điền Cam Tiêm, Phú Riềng…
– Từ năm 1928 đến 1929 : Phong trào đã có tính thống nhất trong toàn quốc, có 30 cuộc bãi công nổ ra từ Bắc chí Nam: Nhà máy xi măng, nhà máy sợi Hải Phòng, nhà máy sợi Nam định….Các phong trào thời kì này đã liên kết được nhiều ngành, nhiều địa phương, trình độ giác ngộ của công nhân đã được nâng cao. Giai cấp công nhân trở thành một lực lượng chính trị độc lập.
c. Cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son (tháng 8/1925) có mục đích ngăn cản tàu Pháp đưa lính sang đàn áp cách mạng ở Trung Quốc. Cuộc bãi công thắng lợi đã đánh dấu một bước tiến mới của phong trào công nhân nước ta. Giai cấp công nhân từ đây đã đấu tranh có tổ chức và có mục đích chính trị rõ ràng.
1. Giai đoạn 1919 – 1925 :
Các cuộc đấu tranh tuy lẻ tẻ và tự phát nhưng ý thức giai cấp đang phát triển. + 1920, công nhân Sài Gòn – Chợ Lớn thành lập Công hội, do Tôn đức Thắng đứng đầu.
+ 1922, công nhân viên chức các sở công thương Bắc Kì đòi nghỉ chủ nhật có trả lương.
+ 1924, nhiều cuộc bãi công của công nhân ở Nam định, Hà Nội, Hải Dương.
+ 1925, nổi bật nhất là cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son.
2. Giai đoạn 1925 – 1929 :
– Từ năm 1926 đến năm 1927 : Liên tiếp nổ ra nhiều cuộc bãi công của công nhân viên chức và học sinh học nghề. Lớn nhất là cuộc bãi công của công nhân sợi Nam định, đồn điền Cam Tiêm, Phú Riềng…
– Từ năm 1928 đến 1929 : Phong trào đã có tính thống nhất trong toàn quốc, có 30 cuộc bãi công nổ ra từ Bắc chí Nam: Nhà máy xi măng, nhà máy sợi Hải Phòng, nhà máy sợi Nam định….Các phong trào thời kì này đã liên kết được nhiều ngành, nhiều địa phương, trình độ giác ngộ của công nhân đã được nâng cao. Giai cấp công nhân trở thành một lực lượng chính trị độc lập.
3. Cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son (tháng 8/1925) có mục đích ngăn cản tàu Pháp đưa lính sang đàn áp cách mạng ở Trung Quốc. Cuộc bãi công thắng lợi đã đánh dấu một bước tiến mới của phong trào công nhân nước ta. Giai cấp công nhân từ đây đã đấu tranh có tổ chức và có mục đích chính trị rõ ràng.
TL: Có 1 cậu bé
Vì người đi trước là ba của cậu bé
HT
1 cậu bé
/HT\