Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi vòi A chảy được 2800 lít thì vòi B chảy được 2800 - 200 =2600 lít , vòi C chảy được 2800 - 850 =1950 lít
Khi vòi B chảy được 2800 lits thì vòi C chảy được là :
2800 : 2600 * 1950 = 2100 lít
Vòi C còn phải chảy thêm số lít nước là :
2800 - 2100 = 700 lít
Đ/S : 700 lít
Khi vòi thứ nhất chảy đầy bể thì vòi thứ hai chảy được:
2800 - 200 =2600 (l nước)
Khi vòi thứ nhất chảy đầy bể vòi thứ ba chảy được:
2800 - 850 =1950 (l nước)
Khi vòi thứ hai chảy đầy bể thì vòi thứ ba chảy được là :
2800 : 2600 x 1950 = 2100 (l nước)
Vòi thứ ba còn phải chảy thêm số lít nước là :
2800 - 2100 = 700 (l)
Đ/S : 700l nước
Mỗi giờ vòi thứ nhất chảy được số phần bể là:
\(1\div10=\frac{1}{10}\)(bể)
Mỗi giờ vòi thứ hai chảy được số phần bể là:
\(1\div15=\frac{1}{15}\)(bể)
Mỗi giờ vòi thứ ba rút số phần bể là:
\(1\div30=\frac{1}{30}\)(bể)
Khi mở vòi I và vòi II mỗi giờ chảy được số phần bể là:
\(\frac{1}{10}+\frac{1}{15}=\frac{1}{6}\)(bể)
Sau \(3\)giờ bể mở vòi I và vòi II bể chứa số nước là:
\(\frac{1}{4}+\frac{1}{6}\times3=\frac{3}{4}\)(bể)
Khi mở cả ba vòi thì mỗi giờ chảy được số phần bể là:
\(\frac{1}{6}-\frac{1}{30}=\frac{2}{15}\)(bể)
Sau khi mở vòi thứ ba thì bể nước đầy sau số giờ là:
\(\left(1-\frac{3}{4}\right)\div\frac{2}{15}=\frac{15}{8}\)(giờ)
X=Y
and 60+18*A=X
and 150+15*A=Y
60+18*A=150+15*A
=>A=30 phút
vậy thể tích mổi bể là :
30*18+60=600 lít
là 700l đó
k nha
chúc bạn học giỏi
nhận xét : trong cùng thời gian , vòi thứ hai chảy được 2800 l nước ( tức đầy bể ) thì vòi thứ hai chảy được 2600 l nước ( 2800 - 200 = 2600 l ) , vòi thứ ba chảy được 1950 l nước ( 2800 - 850 = 1950 l )
ta có : cùng một thời gian , vòi thứ hai chảy được 2600 l nước thì vòi ba chảy được 1950 l . vậy khi vòi thứ hai chảy được 2800 l ( đầy bể ) thì vòi ba chảy được : 2800 : 2600 x 1950 = 2400 ( l )
ta có : 2800 - 2100 = 700 ( l ) . Vậy vòi thứ ba còn phải chảy 700 l nước thì đầy bể