Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cấu hình electron Na (Z = 11): 1s22s22p63s1 => Có 1 electron ở lớp ngoài cùng
=> Xu hướng cho đi 1 electron để đạt cấu hình electron bền vững
=> Dễ dàng tham gia phản ứng hóa học
- Cấu hình electron của Cl (Z = 17): 1s22s22p63s23p5 => Có 7 electron ở lớp ngoài cùng
=> Xu hướng nhận thêm 1 electron để đạt cấu hình electron bền vững
=> Dễ dàng tham gia phản ứng hóa học
- NaCl: Được tạo bởi 2 nguyên tố là Na và Cl. Trong hợp chất này Na sẽ nhường 1 electron và Cl sẽ nhận 1 electron của Na để đạt cấu hình có 8 electron ở lớp vỏ ngoài cùng
=> Cả 2 nguyên tử đều đạt cấu hình electron bền vững
=> NaCl khó tham gia các phản ứng mà có sự nhường hoặc nhận electron
Đáp án B
Do cả SO2 và CO2 đều phản ứng với Ca(OH)2 tạo kết tủa CaSO3 và CaCO3 đều màu trắng, sau đó đều hòa tan kết tủa, không thể phân biệt được.
Trích mẫu thử
Cho $Ba(HCO_3)_2$ vào các mẫu thử
- mẫu thử nào tạo khí không màu là HCl
$Ba(HCO_3)_2 + 2HCl \to BaCl_2 + 2CO_2 + 2H_2O$
- mẫu thử nào tạo khí không màu và kết tủa trắng là $H_2SO_4$
$Ba(HCO_3)_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2CO_2 + 2H_2O$
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là Na2CO3
$Na_2CO_3 + Ba(HCO_3)_2 \to BaCO_3 + 2NaHCO_3$
- mẫu thử không hiện tượng là NaNO3
a)
- Chất khử: H2S
- Chất oxi hóa: O2
- Quá trình oxi hóa: \(\overset{-2}{S}\rightarrow\overset{4}{S}+6e\) (Nhân với 2)
- Quá trình khử: \(\overset{0}{O_2}+4e\rightarrow\overset{-2}{O_2}\) (Nhân với 3)
PTHH: \(2H_2S+3O_2\xrightarrow[xt]{t^o}2SO_2+2H_2O\)
b)
- Chất khử: HCl
- Chất oxi hóa: KMnO4
- Quá trình oxi hóa: \(\overset{-1}{2Cl}\rightarrow\overset{0}{Cl_2}+2e\) (Nhân với 5)
- Quá trình khử: \(\overset{+7}{Mn}+5e\rightarrow\overset{+2}{Mn}\) (Nhân với 2)
PTHH: \(16HCl+2KMnO_4\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)
c)
- Chất khử: NH3
- Chất oxi hóa: O2
- Quá trình khử: \(\overset{0}{O_2}+4e\rightarrow\overset{-2}{2O}\) (Nhân với 5)
- Quá trình oxi hóa: \(\overset{-3}{N}\rightarrow\overset{+2}{N}+5e\) (Nhân với 4)
PTHH: \(4NH_3+5O_2\xrightarrow[xt]{t^o}4NO+6H_2O\)
d)
- Chất khử: Al
- Chất oxi hóa: Fe2O3
- Quá trình oxi hóa: \(\overset{0}{2Al}\rightarrow\overset{+3}{Al_2}+6e\) (Nhân với 1)
- Quá trình khử: \(\overset{+3}{Fe_2}+6e\rightarrow\overset{0}{2Fe}\) (Nhân với 1)
PTHH: \(2Al+Fe_2O_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+2Fe\)
Câu A:
Dùng AgNO3: HCl, NaCl phản ứng tạo kết tủa AgCl; HNO3 không phản ứng
Cho quỳ tím vào (HCl, NaCl) thì HCl làm quỳ tím hóa đỏ, còn NaCl không làm đổi màu quỳ tím.
- Câu C
Dùng quỳ tím trước nhận biết được HCl, HNO3 do làm đổi màu quỳ tím sang đỏ, còn NaCl không làm đổi màu quỳ tím
Dùng AgNO3 sau để nhận biết HCl từ 2 lọ HCl, HNO3 do HCl tạo kết tủa AgCl còn HNO3 thì không
- 2 nguyên tử N liên kết với nhau bằng 1 nối ba.
⟹ Có 3 cặp electron dùng chung
⟹ Công thức của N2 theo cách (2):
- Mỗi nguyên tử N cùng góp chung 3e để đạt cấu hình electron khí hiếm bền vững.
⟹ Công thức (2) thể hiện được quy tắc octet.
Bạn cần dựa vào tính chất hóa học của từng chất, bảng tính tan, màu kết tủa...Mà điều quan trọng là làm nhiều bài tập r sẽ nhanh bt thôi =)))
@Hoàng Thị Anh Thư bạn có đề để làm hay bảng tổng quát không?
với bạn có trang wed hay youtube giúp học hóa tốt hơn không?