Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cân 9 lần một bên là một đồng tiền cân lần lượt các đồng tiền xem đồng nào nhẹ
K CHO EM ĐI CHỊ ƠI
Tham khảo:
Để pha x lít nước cam loại I cần 30x g bột cam,
Để pha y lít nước cam loại II cần 20y g bột cam,
Vì Cúc chỉ có thể dùng không quá 100 gam bột cam nên ta có bất phương trình \(30x + 20y \le 100\)
\( \Leftrightarrow 3x + 2y - 10 \le 0\)
Vẽ đường thẳng \(\Delta :3x + 2y - 10 = 0\) đi qua hai điểm \(A(0;5)\) và \(B\left( {2;2} \right)\)
Xét gốc tọa độ \(O(0;0).\) Ta thấy \(O \notin \Delta \) và \(3.0 + 2.0 - 10 = - 10 < 0\)
Do đó, miền nghiệm của bất phương trình là nửa mặt phẳng kể cả bờ \(\Delta \), chứa gốc tọa độ O
(miền không gạch chéo trên hình)
Gọi phương trình đường thẳng \(d:ax + by + c = 0\)
a) Từ hình a) ta thấy d đi qua hai điểm\(A(0;2)\) và \(B( - 5;0)\)
\( \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}b.2 + c = 0\\ - 5a + c = 0\end{array} \right. \Rightarrow c = 5a = - 2b\)
Chọn \(a = 2 \Rightarrow b = - 5;c = 10\) và \(d:2x - 5y + 10 = 0\)
Điểm O (0;0) thuộc miền nghiệm và \(2.0 - 5.0 + 10 = 10 > 0\)
Vậy bất phương trình cần tìm là \(2x - 5y + 10 > 0\)
b) Từ hình b) ta thấy d đi qua hai điểm\(A(0;2)\) và \(B(3;0)\)
\( \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}2b + c = 0\\3a + c = 0\end{array} \right. \Rightarrow - c = 3a = 2b\)
Chọn \(a = 2 \Rightarrow b = 3;c = - 6\) và \(d:2x + 3y - 6 = 0\)
Điểm O (0;0) không thuộc miền nghiệm và \(2.0 + 3.0 - 6 = - 6 < 0\)
Vậy bất phương trình cần tìm là \(2x + 3y - 6 > 0\)
a) Trước khi An gieo con xúc xắc, ta không thể biết bạn nào sẽ chiến thắng. Vì kết quả xúc xắc là ngẫu nhiên, không thể đoán trước
b) Các kết quả có thể xảy ra trong hai lần gieo là (lần lượt số chấm theo thứ tự gieo xúc xắc): 11; 12; 13; 14; 15; 16; 21; 22; 23; 24; 25; 26; 31; 32; 33; 34; 35; 36; 41; 42; 43; 44; 45; 46; 51; 52; 53; 54; 55; 56; 61; 62; 63; 64; 65; 66
Khối lượng thực của vật nằm trong khoảng (26,4 - 0,05; 26,4 + 0,05) = (26,35; 26,45) kg.
Khối lượng thực của vật nằm trong khoảng:
(26,4 - 0,05; 26,4 - 0,05) kg
hay (26,35; 26,35) kg
Dấu hiệu điều tra: Số cân nặng của mỗi học sinh nữ lớp 10
Đơn vị điều tra: Một học sinh nữ.
Vì lớp có 45 học sinh và 15 học sinh nam nên lớp có 30 học sinh nữ.
Kích thước mẫu: 30
Chọn B.
Sau khi được ném đi, quỹ đạo chuyển động của chiếc đĩa nằm trên tiếp tuyến của đường tròn tâm I tại điểm M.
Vậy quỹ đạo chuyển động của chiếc đĩa nằm trên đường thẳng có phương trình là:
\(\begin{array}{l}\left( {\frac{{\sqrt {39} }}{{10}} - 0} \right)\left( {x - \frac{{\sqrt {39} }}{{10}}} \right) + \left( {2 - \frac{3}{2}} \right)\left( {y - 2} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \frac{{\sqrt {39} }}{{10}}\left( {x - \frac{{\sqrt {39} }}{{10}}} \right) + \frac{1}{2}\left( {y - 2} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \sqrt {39} x + 5y - 13,9 = 0\end{array}\)
Sau khi được ném đi, quỹ đạo chuyển động của chiếc đĩa nằm trên tiếp tuyến của đường tròn tâm I tại điểm M.
Vậy quỹ đạo chuyển động của chiếc đĩa nằm trên đường thẳng có phương trình là:
\(\left(\dfrac{\sqrt{39}}{10}-0\right)\left(x-\dfrac{\sqrt{39}}{10}\right)+\left(2-\dfrac{3}{2}\right)\left(y-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{39}}{10}\left(x-\dfrac{\sqrt{39}}{10}\right)+\dfrac{1}{2}\left(y-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{39}x+5y-13,9=0\)
Lần 1:đổ 9kg bột vào 2 bên cân đĩa sao cho cân ở vị trí thăng bằng \(\rightarrow\) mỗi bên 4,5 kg.
Lần 2:đổ 4,5kg bột vào 2 bên cân đĩa sao cho cân ở vị trí thăng bằng \(\rightarrow\)mỗi bên 2,25kg(2kg+200g+50kg)
Lần 3:đặt 2 quả cân 200g và 50g vào cùng 1 bên cân , lấy 2,25kg đổ vào bên còn lại ta còn dư 2kg.