K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
27 tháng 12 2020

Không gian mẫu: \(C_{25}^9\)

Chọn 9 bạn cùng 1 lớp: \(C_{10}^9\) cách

Chọn 9 bạn trong 2 lớp: \(C_{15}^9+C_{17}^9+C_{18}^9\)

Xác suất: \(P=1-\dfrac{C_{10}^9+C_{15}^9+C_{17}^9+C_{18}^9}{C_{25}^9}=...\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 5 2021

Lời giải:

TH1: Chọn 2 bạn lớp A, 1 bạn B, 1 bạn C, có:

$C^2_4.C^1_5.C^1_6=180$ cách chọn

TH2: Chọn 1 bạn A, 2 bạn B, 1 bạn C, có:

$C^1_4.C^2_5.C^1_6=240$ cách chọn

TH3: Chọn 1 bạn A, 1 bạn B, 1 bạn C, có:

$C^1_4.C^1_5.C^2_6=300$ cách chọn

Tổng số cách chọn: $720$ cách chọn.

3 tháng 2 2018

Đáp án D. 

+ Số cách chọn 8 bạn bất kì :  

+ 8 bạn giỏi toán có cách chọn.

8 bạn giỏi hóa có cách chọn. 

8 bạn giỏi cả toán và lý có cách chọn.

8 bạn giỏi cả toán và hóa có cách chọn. 

8 bạn giỏi cả lý và hóa có cách chọn.

8 bạn giỏi cả toán, lý, hóa là:

 

20 tháng 9 2018

Đáp án A

Có 2 trường hợp như sau

+)TH1: có 3 nam, 2 nữ, suy ra có C 5 3 C 7 2   =   210 cách chọn

+) TH2: có 4 nam, 1 nữ, suy ra có C 5 4 C 7 1   =   35 cách chọn

Suy ra xác suất cần tính bằng

13 tháng 12 2019

Đáp án D.

Gọi A:”Bạn được chọn có số thứ tự lớn hơn số thứ tự của Nam”.

11 tháng 5 2018

Đáp án B.

- Nếu Tiến hoặc Tú làm lớp trưởng thì chỉ có 1 cách chọn lớp phó và 2 cách chọn bí thư (Tùng, Tuấn)

→ có 2.1.2 = 4 cách chọn.

- Nếu Tuấn làm lớp trưởng, thì có 2 cách chọn lớp phó (Tiến, Tú); với mỗi cách chọn lớp phó có 2 cách chọn bí thư

→ có 2.2 = 4 cách chọn.

- Số cách chọn 3 bạn cán bộ lớp là

- Xác suất cần tìm là 

29 tháng 10 2019

13 tháng 8 2018

Chọn B.

Không gian mẫu có số phần tử là .

Gọi A là biến cố: “Trong 5 bạn được chọn có cả nam và nữ, đồng thời số nam nhiều hơn số nữ”. Khi đó, số kết quả thuận lợi cho biến cố A là: .

Vậy xác suất cần tính là .

NV
27 tháng 12 2020

Không gian mẫu: \(C_{22}^{11}\)

Số cách chọn 11 bạn chỉ có nam hoặc nữ: \(C_{13}^{11}\)

Xác suất: \(P=\dfrac{C_{22}^{11}-C_{13}^{11}}{C_{22}^{11}}=...\)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Gọi A là biến cố “Bạn đó thích nhạc cổ điển”, B là biến cố “Bạn đó thích nhạc trẻ”, C là biến cố “Bạn đó không thích cả nhạc cổ điển và nhạc trẻ”.

a) Xác suất bạn đó thích nhạc cổ điển là \(P\left( A \right) = \frac{{14}}{{40}} = \frac{7}{{20}}\)

Xác suất bạn đó thích nhạc trẻ là \(P\left( B \right) = \frac{{13}}{{40}}\)

Xác suất bạn đó thích cả nhạc cổ điển và nhạc trẻ là \(P\left( C \right) = \frac{5}{{40}} = \frac{1}{8}\)

Xác suất bạn đó thích nhạc cổ điển hoặc nhạc trẻ là

 \(P\left( {A \cup B} \right) = P\left( A \right) + P\left( B \right) - P\left( {AB} \right) = \frac{7}{{20}} + \frac{{13}}{{40}} - \frac{1}{8} = \frac{{11}}{{20}}\)

b) Ta có \(\overline C  = A \cup B\) nên xác suất để bạn đó không thích cả nhạc cổ điển và nhạc trẻ là

\(P\left( C \right) = 1 - P\left( {\overline C } \right) = 1 - P\left( {A \cup B} \right) = 1 - \frac{{11}}{{20}} = \frac{9}{{20}}\)