Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 đồng không biến đi đâu cả !
Sau khi trả mỗi người khách 1 đồng
=> Mỗi người khách chỉ cần đóng 9 đồng
=> Nhân với 3 người là 27 đồng.
Và cộng với 3 đồng mà tên bồi kia vừa giả.( Vì hai đồng mà tên bồi giấu nằm trong 27 đồng kia rồi )
=> 27 + 3 = 30 đồng !
Hok tốt!
Ta gọi 5 tên cướp biển là A, B, C, D, E (từ giá nhất đến trẻ nhất). Ta giải ngược từ dưới lên như sau.
Nếu chỉ có 2 tên cướp biển: D chia số tiền theo tỷ lệ 100:0 (lấy hết số tiền vàng về mình). Anh ta sẽ biểu quyết đồng ý và điều này đủ để phương án được thông qua.
Nếu chỉ có 3 tên cướp biển: C sẽ chia số tiền theo tỷ lệ 99 : 0 : 1. E sẽ chấp nhận phương án này (chỉ được có 1 đồng vàng), vì anh ta biết rằng trong trường hợp anh ta phản đối phương án, chỉ còn lại D và E thì anh ta sẽ chẳng được gì.
Nếu có 4 cướp biển: B chia tiền thành 99: 0 : 1: 0. Cũng lý luận như trên, ta thấy D sẽ ủng hộ phương án này. B cũng không nên dùng 1 đồng để mua chuộc C vì C biết rằng nếu anh ta không ủ hộ B, anh ta sẽ bỏ túi 99 đồng xu nếu B bị vứt xuống biển. B cũng không nên mua chuộc E vì E biết rằng nếu B bị vứt xuống biển và C chia tiền thì anh ta cũng sẽ được C chia cho 1 đồng.
Nếu có 5 cướp biển: A chia các đồng tiền theo tỷ lệ 98 : 0 : 1 : 0 : 1. Bằng cách cho C và E mỗi người một đồng tiền vàng (những người sẽ chẳng được gì nếu không đồng ý phương án của A), anh ta đảm bảo phương án sẽ được thông qua.
Ghi chú: Trong trường hợp cuối (cũng chính là trường hợp của đề bài) A không cho B tiền vì B biết rằng nếu anh ta không đồng ý phương án của A và A bị vứt xuống biển thì anh ta sẽ bỏ túi 99 đồng. Tương tự như vậy, anh ta sẽ không cho D một đồng tiền vàng, vì D biết nếu A thất bại thì B cũng cho D một đồng tiền vàng như A. Mà như thế thì do tính khát máu, D sẽ không bỏ phiếu cho A.
Gọi các nhân vật trên lần lược là A, B, C, D, E. Đây là câu đố về quyền và lợi ích, do đó ta sẽ xác định quyền và lợi ích của từng người để đưa ra đáp án. Đầu tiên là D, nếu lần lượt A, B, C điều bị đẩy xuống biển thì người nào có lợi cao nhất? Điều này không cần phải đoán chắc chắn là D, lúc đó cho dù kết quả biểu quyết thế nào thì chắc chắn D sẽ được 100 đồng tiền vàng, do đó cho dù A, B, hay C được quyền phân chia tài sản và phân chia như thế nào thì D cũng sẽ bỏ phiếu không tán thành. Do đó, dù quyền phân chia có thuộc về A, B hay C thì tốt hơn hết đừng chia cho D. Tiếp theo là E, em sẽ không có quyền phần chia tài sản cho dù A, B, C điều bị đẩy xuống biển bởi vì quyền phần chia tài sản sẽ chấm dứt khi đến D, có thể nói em chỉ có lợi chứ không có quyền, muốn em biểu quyết tán thành bắt buộc phải cho em lợi ích tốt nhất (lá phiếu của em rất quan trọng). Nếu A, B lần lượt bị đẩy xuống sông thì chỉ còn C, D và E, vậy C sẽ phân chia thế nào để được lá phiếu tán thành của E? Chỉ cần nhẩm tính chúng ta cũng biết chỉ cần cho em 1 đồng tiền vàng là được, bởi nếu D có quyền phân chia thì em sẽ chẵng nhận được đồng nào cả. Nếu A bị đẩy xuống sông quyền chia tài sản thuộc về B, để được lá phiếu tán thành của em thì B phải cho em lợi ích tốt hơn C cho E, như vậy B sẽ cho em 2 đồng tiền vàng. Tương tự, nếu A là người được quyền phần chia tài sản buộc lòng phải chia cho em 3 đồng tiền vàng. Chúng ta đã phần tích hai nhân vật cá biệt là D và em như trên, do đó nếu A có quyền phân chia tài sản sẽ không chia cho D, còn em sẽ được A chia cho 3 đồng. Nhưng A, muốn sống sót phải có thêm 1 lá phiếu tán thành từ B hoặc C nữa, vậy A sẽ chia cho B hay C? Điều này sẽ được trả lời nếu chúng ta biết được ai là người có lợi nhất nếu A bị đẩy xuống biển, không ai khác chính là B (B sẽ có quyền chia tài sản nếu A bị đẩy xuống sông). Do đó, A buộc lòng phải có lá phiếu của C, nhưng sẽ chia cho C bao nhiêu để được C tán thành? Vậy thì phải xác định, C sẽ được bao nhiêu tiền vàng nếu A bị đẩy x
đó là câu trả lời chính xác nhất
12 cây bắp
12 = 1 tá
bắp = ngô
tá ngô => Tố Nga
Vậy cô gái tên Tố Nga.
1) Đặc điểm oxit: 2 nguyên tố (MxOy)
2) Oxit gồm 2 loại:
+ Oxit axit: chứa phi kim (hoặc một số kim loại có hóa trị cao ví dụ: Mn (VII), Cr (VII)…) và tương ứng với 1 axit.
VD: SO3 có axit tương ứng là H2SO4.
+ Oxit bazơ: chứa kim loại và tương ứng với 1 bazơ.
VD: K2O có bazơ tương ứng là KOH.
3) Tên gọi:
Cách gọi chung: Tên nguyên tố + oxit
+ Với kim loại nhiều hóa trị:
Tên oxit bazơ: Tên kim loại (kèm hóa trị) + oxit
+ Với phi kim nhiều hóa trị:
Tên oxit axit: Tên phi kim + oxit
(kèm tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) (kèm tiền tố chỉ số nguyên tử oxi)
Các tiền tố: 2 – đi; 3 – tri; 4 – têtra; 5 – penta.
Ví dụ
Phân loại các oxit sau và gọi tên các oxit đó.
SO2, K2O, MgO, P2O5, N2O5, Al2O3, Fe2O3, CO2.
Axit
1. Khái niệm
- VD: HCl, H2S, H2SO4 , HNO3, H2CO3, H3PO4.
- TPPT: Có 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit (- Cl, =S, =SO4, -NO3...)
- Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.
2. Công thức hoá học
- Gồm một hay nhiều nguyên tử hiđro và gốc axit.
Công thức chung: HnA.
Trong đó: - H: là nguyên tử hiđro.
- A: là gốc axit.
3. Phân loại
- 2 loại:
+ Axit không có oxi: HCl, H2S, HBr, HI, HF...
+ Axit có oxi: H2SO4, HNO3, H3PO4, H2CO3...
4. Tên gọi
a. Axit không có oxi
Tên axit : Axit + tên phi kim + hiđric.
VD : - HCl : Axit clohiđric.
- H2S : Axit sunfuhiđric.
cầm đầu
tic cho mk nhé
ĐỗChính Danh