Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a là số lần nguyên phân của 5 tế bào
Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}5\times2n\times\left(2^a-1\right)=1240\\5\times2n\times\left(2^a-2\right)=1200\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow5\times2n=40\Leftrightarrow2n=8\left(NST\right)\)
1) Loài : ruồi giấm
2) a = 5
Mỗi tế bào nguyên phân 5 lần
3) Số tế bào tham gia giảm phân : 5 x 25 = 160 (tế bào)
Nếu là tế bào sinh dục được thì số giao tử đưc tạo ra là : 160 x 4 = 640 (giao tử)
Nếu là tế bào sinh dục cái thì số giao tử cái (trứng) được tạo ra là : 160 ( trứng)
Số nhiễm sắc thể môi trường nội bào cung cấp cho toàn bộ quá trình phát sinh giao tử các tế bào sinh dục sơ khai nói trên
\(1240+160\times2n=1240+1280=2520\left(NST\right)\)
Sửa đề bài =="
"....Tổng số 2112 NST...."
-Số tế bào sinh dục ban đầu là:
\(\dfrac{2112}{2^3.44}\)=6 (tế bào)
-Số tế bào con được tạo ra sau nguyên phân là:
6.23=48(Tế bào)
Gọi 2n là bộ NST lưỡng bội của loài ( 2n ∈ N* )
Ta xét 2 Trường hợp :
Trường hợp 1 : Nếu tb mẹ là giới đồng giao tử mang XX
-> Số tb con tạo ra là : \(\dfrac{8}{2}=4\left(tb\right)\) (do tb con có bộ NST giống tb mẹ mak có tổng cộng 8 NST X thik bộ XX là 8 : 2 )
=> Tb mẹ nguyên phân : 2 lần ( \(4=2^2->2lần\) )
Lại có Môi trường cung cấp 84 NST thường
=> \(2n.\left(2^2-1\right)=84\)
=> \(2n=\dfrac{84}{2^2-1}=28\)
Trường hợp 2 : Nếu tb mẹ là giới đồng giao tử mang XY
-> Số tb con tạo ra là : \(\dfrac{8}{1}=8\left(tb\right)\) (do tb con có bộ NST giống tb mẹ mak có tổng cộng 8 NST X thik bộ XY là 8 : 1 )
=> Tb mẹ nguyên phân : 3 lần ( \(8=2^3->3lần\) )
Lại có Môi trường cung cấp 84 NST thường
=> \(2n.\left(2^3-1\right)=84\)
=> \(2n=\dfrac{84}{2^3-1}=12\)
Vậy bộ NST của loài là : \(\left[{}\begin{matrix}2n=28\\2n=12\end{matrix}\right.\)
Gọi số lần nguyên phân của mỗi tế bào là k\(\left(k\in Z^+\right)\)
Ta có: 3 tế bào thực hiện quá trình nguyên phân với tốc độ và số lần bằng nhau tạo ra các tế bào con ở thế hệ cuối cùng chứa 1152 nhiễm sắc thể đơn.
\(\Rightarrow3.2^k.24=1152\)
\(\Rightarrow2^k=\dfrac{1152}{3.24}=16\)
\(\Rightarrow k=4\)
Vậy số lần nguyên phân của mỗi tế bào là 4 lần
Gọi a là lần nguyên phân của các tế bào đang nguyên phân có 576 cromatic ở kì giữa\(\left(a\in Z^+\right)\)
Ta có: Ở kì giữa của quá trình nguyên phân tất cả các tế bào có 576 cromatic.
\(\Rightarrow3.2^{a-1}.4n=576\)
\(\Rightarrow3.2^{a-1}.48=576\)
\(\Rightarrow2^{a-1}=\dfrac{576}{3.48}=4\)
\(\Rightarrow a-1=2\)
\(\Rightarrow a=3\)
Vậy lần nguyên phân thứ 3 của các tế bào đang nguyên phân có 576 cromatic ở kì giữa
Tham khảo
A)Gọi alà số tb sinh dục đực sơ khai tacó a.2n =360
Số tb tham gia tt là a(.2^n).4
Gọi x là số tinh trùng dk thụ tinh = Số hợp tử ta có x/(a.(2^n).4)= 12.5%
Theo đề x.2n =2880<=> a.(2^n).4.12.5%.2n=2880 <=>360.0.5.2^n=2880 <=> 2^n=16<=> n=4 =>2n = 8 ruồi giấm
Ta có a.2n=360=> a =45 tb
Số tb sinh tinh a.2^n =720 tb
a) Gọi a là số lần NP của các tế bào
Có : 2a x 2n = 768
=> 2a = 32 = 25 => a = 5
b) Số tinh trùng tạo thành
25 x 4 = 128
Số hợp tử : 128 x 12,5% = 16
c) Số trứng thiam gia thụ tinh
16 : 50% = 32
https://hoidapvietjack.com/q/800884/o-mot-loai-sinh-vat-co-bo-nst-2n24-mot-te-bao-sinh-duc-so-khai-nguyen-phan-lien-