Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Dựa vào dữ kiện đề bài, ta nhận thấy khoảng giới hạn về nhiệt độ của loài A, B, C, D lần lượt là
- II sai vì nhiệt độ 5,1 độ C nằm ngoài giới hạn sinh thái của loài A → khi nhiệt độ môi trường xuống mức 5,1 độ C thì có ba loài có khả năng tôgn tại → II sai- Nhìn vào bảng trên ta thấy loài C là có giới hạn sinh thái về nhiệt dộ rộng nhất nên loài C phân bố rộng nhất → I đúng
- III đúng (sắp xếp theo tăng dần về nhiệt độ)
- IV. đúng vì 30 độ C nằm trong giới hạn sinh thái của tất cả các loài A, B, C, D nên cả 4 loài đều có khả năng tồn tại.
Vậy có 3 phát biểu đúng
Chọn đáp án C
Chỉ có phát biểu II đúng. Còn lại:
· Phát biểu I sai vì các loài sống trong một môi trường thì thường có ổ sinh thái khác nhau để không cạnh tranh nhau, từ đó chúng có thể cùng tồn tại.
· Phát biểu III sai vì ở vùng ôn đới có sự chênh lệch nhiệt độ cao hơn so với vùng nhiệt đới nên giới hạn sinh thái về nhiệt độ của các loài sống ở vùng nhiệt đới thường hẹp hơn các loài sống ở vùng ôn đới.
Phát biểu IV sai vì loài có giới hạn sinh thái rộng về nhiều nhân tố thì thường có vùng phân bố rộng.
Đáp án C
I – Sai. Vì các loài sống trong một môi trường thì thường có ổ sinh thái khác nhau để không cạnh tranh nhau, từ đó chúng có thể cùng tồn tại.
III – Sai. Vì ở vùng ôn đới có sự chênh lệch nhiệt độ cao hơn so với vùng nhiệt đới nên giới hạn sinh thái về nhiệt độ của các loài sống ở vùng nhiệt đới thường hẹp hơn các loài sống ở vùng ôn đới.
IV – Sai. Vì loài có giới hạn sinh thái rộng về nhiều nhân tố thì thường có vùng phân bố rộng
Chọn đáp án C
(I) sai → Các loài sống trong một môi trường chưa chắc có ổ sinh thái trùng nhau.
(II) đúng
(III) sai → Do vùng ôn đới nhiệt độ dao động mạnh hơn vùng nhiệt đới nên giới hạn sinh thái về nhiệt độ của các loài sống ở vùng nhiệt đới thường hẹp hơn các loài sống ở vùng ôn đới.
(IV) sai → Loài có giới hạn sinh thái rộng về nhiều nhân tố thì thường có vùng phân bố rộng.
Đáp án C
Chỉ có phát biểu II đúng → Đáp án C
I sai. Vì các loài sống trong một môi
trường thì thường có ổ sinh thái khác
nhau để không cạnh tranh nhau,
từ đó chúng có thể cùng tồn tại.
III sai. Vì ở vùng ôn đới có sự chênh
lệch nhiệt độ cao hơn so với vùng nhiệt
đới nên giới hạn sinh thái về nhiệt độ
của các loài sống ở vùng nhiệt đới thường
hẹp hơn các loài sống ở vùng ôn đới.
IV sai. Vì loài có giới hạn sinh thái rộng
về nhiều nhân tố thì thường có
vùng phân bố rộng.
Đáp án C
Cùng khu vực (ở độ sâu càng lớn thì biên độ dao động về nhiệt độ càng thấp hay nhiệt độ càng ổn định)
Loài 1 sống trên mặt đất gần bờ biển.
Loài 2 sống dưới nước ven bờ biển.
Loài 3 sống trên lớp nước mặt ngoài khơi.
Loài 4 sống dưới đáy biển sâu 1000 mét.
Vậy loài 4 là loài hẹp nhiệt độ nhất.
Cùng khu vực (ở độ sâu càng lớn thì biên độ dao động về nhiệt độ càng thấp hay nhiệt độ càng ổn dịnh)
Loài 1 sống trên mặt đất gần bờ biển.
Loài 2 sống dưới nước ven bờ biển.
Loài 3 sống trên lớp nước mặt ngoài khơi.
Loài 4 sống dưới đáy biển sâu 1000 mét.
Vậy loài 4 là loài hẹp nhiệt độ nhất.
Vậy: C đúng
Đáp án C
Theo quy tắc Alen: Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới có tai, đuôi, chi,… thường bé hơn tai, đuôi, chi,… của loài động vật tương tự sống ở vùng nóng.
Nội dung 3, 4 đúng.
Theo quy tắc Becman: Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới thì kích thước cơ thể lớn hơn so với động vật cùng loài hay với loài có quan hệ họ hàng gần sống ở vùng nhiệt đới.
Nội dung 1 sai vì quy tắc này không dùng cho loài biến nhiệt.
Nội dung 2 đúng.
Có 3 nội dung đúng
Đáp án A
I Đúng
II Sai. Các loài cá có ổ sinh thái về nơi sống khác nhau (sống ở các tầng nước khác nhau).
III Sai. Sống ở các tầng nước khác nhau.
IV Sai. Các loài cá ở gần mặt nước và các loài cá ở tầng đáy có sự cạnh tranh thấp do có ổ sinh thái khác nhau.
Chọn đáp án D.
Hẹp muối là những loài sinh vật có “giới hạn sinh thái” hẹp với yếu tố độ mặn của muối.
Loài I là loài nước ngọt. Loài II là loài nước lợ.
Loài III, IV là loài nước mặn, loài III là loài sinh vật tầng mặt còn loài IV loài loài sinh vật sống sâu. Ở độ sâu càng lớn nồng độ muối có xu hướng ổn định hơn so với tầng mặt.
STUDY TIP
Những sinh vật sống ở nước ngọt và nước mặn đều là những loài hẹp muối so với sinh vật ở nước lợ, rộng muối