Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
. Chọn A
Dùng quỳ --> nhận biết được CH3NH2
Dùng HNO3 --> albumin ( tạo kt màu vàng )
NaOH --> CH3COONH4 tạo khí mùi khai.
Dùng quỳ tím nhận biết được CH3NH2 (hóa xanh các chất khác không làm đổi màu)
Dùng HNO3 đặc nhận biết albumin (tạo màu vàng)
Dùng NaOH nhận biết CH3COONH4 (tạo khí)
Chú ý: H2NCOOH có tên gọi là axit cacbonic
=> Đáp án A
Có thể nhận biết lọ đựng dung dịch CH3NH2 bằng cách nào trong các cách sau ?
A. Nhận biết bằng mùi;
B. Thêm vài giọt dung dịch H2SO4;
C. Thêm vài giọt dung dịch Na2CO3;
D. Đưa đũa thủy tinh đã nhúng vào dung dịch HCL đậm đặc lên phía trên miệng lọ đựng dung dịch CH3NH2 đặc.
Bài 1:
A + Cl2 → ACl2 (1)
Fe + ACl2 → FeCl2 + A (2)
x x x (mol)
gọi số mol của Fe phản ứng với một số mol của ACl2 là x
khối lương thanh sắt sau phản ứng là:11,2 - 56x + xMA = 12
=> x =
Ta có:
= 0,25.0,4 = 0,1 (mol)
=> MA = 64 g/mol; Vậy kim loại A là Cu
= nCu = = 0,2 (mol) => = 0,5M
bài 2:
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH -> 3 C17H35COONa + C3H5(OH)3
890 kg 918 kg
x kg 720 kg
=> x = 698,04 kg.
Đáp án D
Định hướng tư duy giải
Ta dùng thuốc thử là Ba(OH)2.
+ Với AlCl3 cho kết tủa keo trắng sau đó tan dần.
+ Với NaNO3 không có hiện tượng gì xảy ra.
+ Với K2CO3 có kết tủa trắng BaCO3.
+ Với NH4NO3 có khí mùi khai NH3 thoát ra.