K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2020

A, B là anken

C là xicloankan có nhánh

D là xicloankan không nhánh

G là ankan

\(A:CH_2=CH-CH-CH_2\)

\(B:CH_3-CH=CH-CH_3\)

\(C:\)

\(D:\)

\(G:CH_3-CH_2-CH_2-CH_3\)

11 tháng 2 2020

Thanks nhiều nha, mà cho em hỏi chút cái CTCT anken có mạch nhánh có làm mất màu dd brom

viết tắt quá nhiều lỗi đề bài

14 tháng 6 2021

mk ko biết làm :) :)

16 tháng 5 2021

X có dạng : CnH2n

$C_nH_{2n} +\dfrac{3n}{2} O_2 \xrightarrow{t^o} nCO_2 + nH_2O

Theo PTHH :

V CO2 = n.V X

<=> 10,08 = 3,36n

<=> n = 3

Vậy CTPT của X :C3H6

Đáp án B

16 tháng 5 2021

\(n_{CO_2}=\dfrac{10.08}{22.4}=0.45\left(mol\right)\)

\(n_X=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)

Số nguyên tử C : \(\dfrac{0.45}{0.15}=3\)

\(CT:C_3H_6\)

14 tháng 3 2017

Gọi công thức của ba hiđrocacbon đó là : C x H y ,   C a H b ,   C n H m

Khi đốt ta có :

Giải sách bài tập Hóa học 9 | Giải sbt Hóa học 9

Vì số mol  CO 2  tạo ra bằng 2 lần số mol hiđrocacbon đem đốt. Vậy theo phương trình hoá học của phản ứng cháy

→ X = a = n = 2.

Mặt khác : A không làm mất màu nước brom → không có liên kết đôi hoặc ba. Vậy A là CH 3  -  CH 3

1 mol B chỉ tác dụng tối đa với 1 mol brom → có 1 liên kết đôi.

Vậy B là  CH 2  =  CH 2

1 mol C tác dụng tối đa với 2 mol brom → có liên kết ba.

Vậy C là CH ≡CH.

27 tháng 8 2017

Giả sử mol CO2 pứ là: x và y (mol)

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O

x          → x                 x

2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2

y          → 0,5y            0,5y

Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 → CaCO3↓ + BaCO3↓ + 2H2O

0,5y                                0,5y         0,5y

 

b.

A có CTPT là: C10H14. Vậy nên trong A: số vòng + số pi =  4

A lại không tác dụng với KMnO4 nên liên kết pi chỉ có thể trong vòng → có vòng benzen A tạo 1 monoclo duy nhất nên A chỉ có thể là: CH3–C(CH3)(C6H5)–CH3

14 tháng 12 2023

\(n_A=\dfrac{0,784}{22,4}=0,035\left(mol\right)\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{1,54}{44}=0,035\left(mol\right)\\ n_{H_2O}=\dfrac{1,89}{18}=0,105\left(mol\right)\)

Có: \(n_{CO_2}< n_{H_2O}\Leftrightarrow A:ankan\left(C_nH_{2n+2}\right)\)

\(n=\dfrac{0,035}{0,035}=1\Rightarrow CTPT.A:CH_4\)

PTHH:

\(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)

 \(CH_4+Br_2\underrightarrow{t^o}CH_3Br+HBr\)

14 tháng 12 2023

\(n_{O_2}=\dfrac{0,784}{22,4}=0,035\left(mol\right)\\ n_C=n_{CO_2}=\dfrac{1,54}{44}=0,035\left(mol\right);n_H=2.n_{H_2O}=2.\dfrac{1,89}{18}=0,21\left(mol\right)\\ Gọi.CTTQ:C_xH_y\left(x,y;nguyên,dương\right)\\ Có:x:y=0,035:0,21=1:6\Rightarrow x=1;y=6\Rightarrow CTPT:CH_6\)

Nếu CTPT CH6 thì không có, em xem lại đề giúp thầy nhé!

18 tháng 2 2022

a) CTPT: CxHy

\(n_{C_xH_y}=0,2\left(mol\right)\)\(n_{H_2O}=\dfrac{10,8}{18}=0,6\left(mol\right)\)

Bảo toàn H: \(0,2y=1,2\)

=> y = 6

=> CTPT: CxH6

Mà 36 < MA < 45

=> 30 < 12x < 39

=> 2,5 < x < 3,25

=> x = 3

CTPT: C3H6

CTCT: 

\(\left(1\right)CH_2=CH-CH_3\)

(2) 

b) A là CH2=CH-CH3

A có thể làm mất màu dd Br2

\(CH_2=CH-CH_3+Br_2\rightarrow CH_2Br-CHBr-CH_3\)

18 tháng 2 2022

Cảm ơn bạn
Bạn giúp mình mình xin cảm ơn nhiều lắm

13 tháng 2 2022

a) \(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\)

=> nC = 0,2 (mol)

=> nH = \(\dfrac{2,8-0,2.12}{1}=0,4\left(mol\right)\)

Xét nC : nH = 0,2 : 0,4 = 1 : 2

=> CTPT: (CH2)n

Mà MA = 14.2 = 28 (g/mol)

=> n = 2

=> CTPT: C2H4

b) CTCT: \(CH_2=CH_2\)

PTHH: \(CH_2=CH_2+Br_2\rightarrow CH_2Br-CH_2Br\)

13 tháng 2 2022

Cảm ơn bạn nhiều lắm

 

21 tháng 8 2018

10 tháng 10 2017

Đáp án D