Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C.
Cốc 3, 4 đều xảy ra ăn mòn điện hóa nhưng cốc 4 bị ăn mòn nhanh hơn vì Zn có tính khử mạnh hơn Fe.
Cốc 1, 2 đều xảy ra ăn mòn hóa học nhưng do Zn có tính khử mạnh hơn Fe nên cốc 1 bị ăn mòn nhanh hơn cốc 2.
Vì ăn mòn điện hóa thì kim loại bị ăn mòn nhanh hơn so với lại ăn mòn hóa học nên tốc độ giải phóng khí giảm dần theo thứ tự (4) > (3) > (1) > (2).
Đáp án C
Dễ dàng nhận thấy CaCO3 và KHCO3 có cùng phân tử khối, cùng số mol và khi phản ứng với dung dịch HCl thì thoát ra lượng CO2 như nhau.
Đáp án B
Phát biểu (a) sai.
Khi chưa nối dây dẫn, thanh Zn bị ăn mòn hóa học do phản ứng oxi hóa kẽm bởi ion H+ trong môi trường axit: Zn+2H+ → Zn2+
Bọt khí H2 sinh ra trên bê mặt kẽm.
Các phát biêu (b), (c), (d) đúng.
Khi nối các thanh đồng và kẽm bằng dây dẫn, một pin điện được hình thành, trong đó kẽm là cực âm (anot), đông là cực dương (catot). Các electron di chuyển từ lá Zn sang lá Cu qua dây dẫn tạo ra dòng điện một chiều, làm cho kim điện kế bị lệch. Các ion H+ trong dung dịch H2SO4 di chuyển về lá Cu nhận electron, đồng thời bị khử thành H2 và thoát ra khỏi dung dịch:
2 H + → + 2 e H 2
(1) Silic là nguyên tố phổ biến thứ 2, chỉ đứng sau oxi
(3) Silic có thể tác dụng với dung dịch kiềm ở điều kiện thường
(4) Silic siêu tinh khiết là chất bán dẫn được dùng trong kĩ thuật vô tuyến và điện tử
(5)Trong công nghiệp, silic được điều chế bằng cách dùng than cốc khử silic đioxit trong lò điện ở nhiệt độ cao
ĐÁP ÁN D
Chọn đáp án C