K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2019

a)- Khí C2H4 không tan trong nước => có thể thu được hoàn toàn khí X bằng cách đẩy nước => hình vẽ A để thu khí C2H4.

- SO2 là khí ít tan trong nước => một phần hòa tan trong nước tạo thành dd axit, phần còn lại không tan ta sẽ thu được khí => hình vẽ B thu khí SO2

SO2 + H2O   H2SO3

- HCl là khí tan nhiều trong nước => hình vẽ C ứng với thu khí HCl

b)+ Thay nước cất bằng dd nước Br2 thì mực nước trong chậu A và B sẽ dâng cao hết lên đáy ỗng nghiệm, do C2H4 và SO2 cùng có phản ứng với dd nước Br2

C2H4 + Br2 → C2H4Br2

SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr

+ Thay nước cất bằng dd NaOH thì mực nước trong chậu A không thay đổi do C2H4 không có phản ứng với dd NaOH, còn mực nước trong chậu B dâng lên đáy ống nghiệm do SO2 phản ứng với dd NaOH

SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2Ó

SO2 + NaOH → NaHSO3

 Các bạn giúp mình với.IĐịnh nghĩa, phân loại oxit, axit.Tính chất vật lí của CaO, SO2, HCl,H2SO4Phương pháp điều chế, sản xuất CaO, SO2, HCl, H2SO4Ứng dụng của  CaO, SO2, HCl, H2SO4Tính chất hóa học của CaO, SO2, HCl, H2SO4 ( nêu hiện tượng xảy ra, làm sạch chất, số cặp chất phản ứng, dùng chất nào để phân biệt)II1.       Viết các PTHH thực hiện chuỗi phản...
Đọc tiếp

 

Các bạn giúp mình với.

I

  1. Định nghĩa, phân loại oxit, axit.
  2. Tính chất vật lí của CaO, SO2, HCl,H2SO4
  3. Phương pháp điều chế, sản xuất CaO, SO2, HCl, H2SO4
  4. Ứng dụng của  CaO, SO2, HCl, H2SO4
  5. Tính chất hóa học của CaO, SO2, HCl, H2SO( nêu hiện tượng xảy ra, làm sạch chất, số cặp chất phản ứng, dùng chất nào để phân biệt)

II

1.       Viết các PTHH thực hiện chuỗi phản ứng.

                 S ­-> SO2 -> SO3 -> H2SO4 -> muối sunfat

2.       Nêu hiện tượng, viết PTHH xảy ra khi:

a.       Cho mẩu vôi sống vào cốc nước có nhỏ sẵn vài giọt dd phenolphtalein

b.      Cho mẩu vôi sống vào cốc nước có bỏ sẵn một mẩu giấy quỳ

c.       Sục khí CO2 dd nước vôi trong dư

d.      Sục khí SO2 dd nước vôi trong dư

e.      Cho mẩu giấy quỳ tím ẩm vào bình đựng khí SO2

f.        Cho mẩu giấy kim loại Kẽm vào ống nghiệm đựng dd HCl

g.       Cho mẩu giấy kim loại Kẽm vào ống nghiệm đựng dd H2SO4

h.      Nhỏ dd HCl dư vào ống nghiệm đựng bột CuO

i.         Nhỏ dd H2SO4 dư vào ống nghiệm đựng bột CuO

j.        Nhỏ dd HCl dư vào ống nghiệm đựng bột FeO

k.       Nhỏ dd H2SO4 dư vào ống nghiệm đựng bột FeO

l.         Nhỏ dd HCl dư vào ống nghiệm đựng bột Fe2O3

m.    Nhỏ dd H2SO4 dư vào ống nghiệm đựng bột Fe2O3

III

1.Cho 5,4g bột Al vào 200ml dd H2SO4 2M (D=1,2g/ml). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có V lít khí thoát ra ở đtc và thu được dd A.

a. Viết PTHH xảy ra.

b. Xác định giá trị V

c. Xác định nồng độ C% các chất có trong dd A.

 2. Cho 8g bột Al vào 200ml dd H2SO4 1,5M (D=1,2g/ml). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có V lít khí thoát ra ở đtc và thu được dd A.

a. Viết PTHH xảy ra.

b. Xác định giá trị V

c. Xác định nồng độ C% các chất có trong dd A.

 

3
29 tháng 9 2016

II:

1.   S \(\underrightarrow{\left(1\right)}\) SO2 \(\underrightarrow{\left(2\right)}\) SO3 \(\underrightarrow{\left(3\right)}\) H2SO4 \(\underrightarrow{\left(4\right)}\) Na2SO4

PTHH :

(1) S + O \(\underrightarrow{to}\)  SO2 

(2) 2SO2 + O \(\underrightarrow{to,V_{ }2O_{ }5}\)  2SO3 

(3) SO3 + H2\(\rightarrow\) H2SO4

(4) H2SO4 + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2SO4 + 2H2

(Chú ý: pt(4) bạn có thể tạo thành muối khác : FeSO4, CuSO4, ZnSO4, .....)

2. a) Hiện tượng: Vôi sống tan dần , dd trong suốt chuyển thành màu đỏ

         PT: CaO + H2\(\rightarrow\) Ca(OH)2 

       (dd bazơ làm dd phenolphtalein hóa đỏ)

b) H tượng: Vôi sống tan dần, giấy quỳ tím hóa xanh

PT:  CaO + H2\(\rightarrow\) Ca(OH)2

c,d) H tượng: Xuất hiện vẩn đục trắng không tan

PT: CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O

        SO2  + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaSO3 + H2O

e) H tượng: Giấy quỳ tím ẩm hóa đỏ

PT: SO2 + H2\(\rightarrow\) H2SO3

f,g) H tượng: mẩu gấy tan dần, đồng thời có khí thoát ra

PT: Zn + 2HCl  \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2

        Zn + H2SO4  \(\rightarrow\)   ZnSO4 + H2

h,i)H tượng: bột CuO tan hết , dd màu xanh lam

PT: CuO + 2HCl \(\rightarrow\) CuCl2 + H2O

       CuO + H2SO4  \(\rightarrow\) CuSO4 + H2O

J,k) H tượng: bột FeO tan hết, dd trong suốt

Pt: FeO + 2HCl  \(\rightarrow\)  FeCl2 + H2O

      FeO + H2SO4 \(\rightarrow\)  FeSO4 + H2O

l,m) H tượng: Bột Fe2O3 tan hết, dung dịch màu vàng nâu

PT: Fe2O3 +6HCl \(\rightarrow\) 2FeCl+ 3 H2O

        Fe2O3 +  3H2SO4  \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 +3H2O

29 tháng 9 2016

III:

1. nAl\(\frac{5,4}{27}\)= 0,2 (mol)

Đổi 200ml = 0,2 l

nH2SO4  = 2 . 0,2 = 0,4 (mol)

                    2Al     +    6HCl  \(\rightarrow\)   2AlCl3  +  3H

ban đầu      0,2              0,4                                            }

pư               \(\frac{2}{15}\)     \(\leftarrow\)     0,4     \(\rightarrow\)  \(\frac{2}{15}\)   \(\rightarrow\)     0,2          }    (mol)

sau pư         \(\frac{1}{15}\)               0             \(\frac{2}{15}\)            0,2          }

b) Vkhí (đktc) = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)

c) mddH2SO4= 1,2 . 200 = 240 (g)

Áp dụng ĐLBTKL ta có: 

 mAl  + mddH2SO4 = mdd + H2

\(\Rightarrow\) 5,4 + 240 = mdd + 0,2 . 2 

\(\Leftrightarrow\) mdd = 245 (g)

C%(AlCl3) = \(\frac{\frac{2}{15}.133,5}{245}\) . 100% = 7,27 %

2.( Làm tương tự như bài 1)

Kết quả được : V = 3,36 (l)

                             C%(AlCl3)  = 4,34%

 

 

11 tháng 11 2021

- Dùng quỳ tím

+) Hóa xanh: NaOH

+) Không đổi màu: NaNO3 và Na2SO4

- Đổ dd BaCl2 vào 2 dd còn lại

+) Xuất hiện kết tủa: Na2SO4

PTHH: BaCl2 + Na2SO4  → 2NaCl + BaSO4 ↓

+) Không hiện tượng: NaNO3

1 tháng 11 2016

Gọi số mol trong mỗi phần: Fe = x mol; M = y mol.

Phần 1:

Fe + 2HCl FeCl2 + H2

(mol): x x

2M + 2nHCl 2MCln + nH2

(mol): y 0,5ny

Số mol H2 = 0,07 nên x + 0,5ny = 0,07.

Phần 2:

2Fe + 6H2SO4 (đặc) Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

(mol): x 1,5x

2M + 2nH2SO4 (đặc) M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O

(mol): y 0,5nx

Số mol SO2 = 0,09 nên 1,5x + 0,5ny = 0,09. Vậy x = 0,04 và ny = 0,06.

Mặt khác: 56x + My = 2,78 nên My = 0,54. Vậy hay M = 9n.

Ta lập bảng sau:

n 1 2 3
M 9 ( loại ) 18 ( loại ) 27 ( nhận )

Vậy M là \(Al\) ( nhôm ) .

 

1 tháng 11 2016

Đặt a là số mol Fe, b là số mol của M,trong mỗi phần,n là hóa trị của M

PTHH: Fe +2HCl ---> FeCl2 + H2

a a

2M + 2n HCl ---> 2 MCln + n H2

b bn/2

n H2= 0.07
---> a + bn/2 = 0.07 (1)

m hh A = 56a + Mb = 2.78 (2)

PTHH: Fe + 4HNO3 ----> Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
a a

3M +4n HNO3 ---->3M(NO3)n +nNO + 2n H2O
b bn/3

n NO = a + bn/3 = 0.06 (3)

Từ (1) và (3) giải hệ ta dc : a= 0.04
bn = 0.06---> b= 0.06/n (4)

Thế à= 0.04vào pt (2) giải ra ta đc : 2.24 + Mb = 2.78
-----> b = 0.54/ M (5)

Từ (4) và (5) ----> M= 9n

Biện luận n

n=1 ----> M = 9 (loại)
n=2 ----> M= 18 (loại)
n=3-----> M=27 (nhận)
Do đó : M là Al

17 tháng 5 2016

- Khi cho dd BaCl2 vào dd A:

BaCl2 + Na2SO4 \(\rightarrow\)  BaSO4\(\downarrow\) + 2NaCl  (1)

BaCl2 + K2SO4 \(\rightarrow\)  BaSO4\(\downarrow\) + 2KCl     (2)

- Khi cho dd H2SO4 vào nước lọc thấy xuất hiện kết tủa, chứng tỏ trong nước lọc còn chứa BaCl2 (dư) và tham gia phản ứng hết với H2SO4.

                   BaCl2 + H2SO4 \(\rightarrow\)  BaSO4\(\downarrow\)+ 2HCl     (3)

- Khối lượng BaCl2 cho vào dung dịch A là:

\(m_{BaCl_2}=\frac{1664}{100}.10=166,4\left(g\right)\rightarrow n_{BaCl_2}=\frac{166,4}{208}=0,8\left(mol\right)\)

- Số mol  BaCl2 tham gia phản ứng (3) là:

\(n_{BaCl_2\left(3\right)}=n_{BaSO_4\left(3\right)}=\frac{46,6}{233}=0,2mol\)

- Suy ra tổng số mol  Na2SO4 và K2SO4 = số mol BaCl2 tham gia phản ứng (1) và (2) và bằng:  \(n_{\left(Na_2SO_4+K_2SO_4\right)}=n_{BaCl_2\left(1+2\right)}=0,8-0,2=0,6mol\)

- Vì số mol Na2SO4 và K2SO4 trong hỗn hợp trộn với nhau theo tỉ lệ 1:2 nên ta có:

\(n_{Na_2SO_4}=0,2\left(mol\right);n_{K_2SO_4}=0,4\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{Na_2SO_4}=0,2.142=28,4\left(g\right);m_{K_2SO_4}=0,4.174=69,6\left(g\right)\)

- Khối lượng dung dịch A:  \(m_{ddA}=102+28,4+69,6=200g\)

- Nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch A:

\(C\%_{Na_2SO_4}=\frac{28,4}{200}.100\%=14,2\%;\)\(C\%_{K_2SO_4}=\frac{69,6}{200}.100\%=34,8\%\)

Câu 1: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra ( nếu có)Câu 2: Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dd Natri clorua. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra (nếu có).Câu 3: Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) vào dung dịch nước vôi trong dư.a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.b) Tính số...
Đọc tiếp

Câu 1: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra ( nếu có)

Câu 2: Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dd Natri clorua. Nêu hiện tượng quan sát được? Viết PTHH xảy ra (nếu có).

Câu 3: Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) vào dung dịch nước vôi trong dư.

a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.

b) Tính số gam kết tủa thu được sau phản ứng.

Câu 4: Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong các trường hợp sau:

a) Nhỏ vài giọt dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4.

b) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl có sẵn mẩu quỳ tím.

Câu 5: Cho các chất sau: Zn(OH)2, NaOH, Fe(OH)3, KOH, Ba(OH)2.

a) Những chất nào có phản ứng với khí CO2?

b) Những chất nào bị phân hủy bởi nhiệt?

c) Những chất nào vừa có phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH?

Câu 6: Cho những oxit sau: BaO, Fe2O3, N2O5, SO2. Những oxit nào tác dụng với: a. Nước b. Axit clohiđric c. Natri hiroxit

Viết phương trình phản ứng xảy ra

Câu 7: Có 3 ống nghiệm, mỗi ống đựng một dung dịch các chất sau: Na2SO4 ; HCl; NaNO3. Hãy nhận biết chúng bằng phương pháp hóa học. Viết các PTHH xảy ra (nếu có).

Câu 8: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các lọ đựng các dung dịch sau: KOH; Ba(OH)2 ; K2SO4; H2SO4; HCl. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).

1
20 tháng 1 2022

hyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyydjyh

14 tháng 7 2016

camon bạn nhaa

xl nhưng cho mình hỏi là làm sao mà b lm dc cái hình đó v?

6 tháng 11 2016

Điều chế dung dịch BaCl2: Cho dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm, cho tiếp quỳ tím vào, quỳ tím hoá xanh. Cho từ từ dung dịch HCl vào đến khi quỳ chuyển sang màu tím thì dừng lại, ta điều chế được dd BaCl­2

Ptpư: Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O

- Lấy một lượng nhỏ từng dung dịch X, Y, Z cho vào từng ống nghiệm riêng biệt đánh số thứ tự

+ Cho dd BaCl2 vào từng ống nghiệm đến dư, các ống nghiệm đều tạo kết tủa trắng: Kết tủa từ X chứa BaCO3; từ Y chứa BaSO4; từ Z chứa hỗn hợp BaCO3 và BaSO4.

Ptpư: K2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2KCl

K2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2KCl

+ Cho dung dịch HCl tới dư vào từng ống nghiệm chứa các kết tủa: Nếu kết tủa nào tan hết thì ban đầu là dd X, nếu kết tủa tan một phần thì đó là dd Z, còn lại là dd Y

BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 ­ + H2O

tham khảo đi

5 tháng 11 2016

cho chất p.p vào thì

chuyển sang màu hồng là;HCl, H2SO4

màu xanh: BaCl2,NaOH, Ba2SO4

ta kẻ bảng cho hai nhóm trên lần lượt tác dụng với nhau là ra