K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2023

(a) Điện trở tương đương của đoạn mạch: \(R=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10.15}{10+15}=6\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện qua các điện trở: \(\left\{{}\begin{matrix}I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{15}{10}=1,5\left(A\right)\\I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{15}{15}=1\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

(b) Không vẽ được mạch điện trên máy :)).

(c) Đổi: \(S=0,05\left(mm^2\right)=5.10^{-8}\left(m^2\right)\)

Giá trị điện trở \(R_3=\rho\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{30}{5.10^{-8}}=240\left(\Omega\right)\)

Điện trở tương đương của đoạn mạch: \(R=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}+R_3=6+240=246\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện qua \(R_3:I_3=I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{15}{246}=\dfrac{5}{82}\left(A\right)\)

Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch \(R_{12}:U_{12}=I\cdot R_{12}=\dfrac{5}{82}\cdot6=\dfrac{15}{41}\left(V\right)\)

Cường độ dòng điện qua \(R_1,R_2:\left\{{}\begin{matrix}I_1=\dfrac{U_{12}}{R_1}=\dfrac{\dfrac{15}{41}}{10}=\dfrac{3}{82}\left(A\right)\\I_2=I-I_1=\dfrac{5}{82}-\dfrac{3}{82}=\dfrac{1}{41}\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

25 tháng 6 2023

tên bn cute qué mơn nha 

25 tháng 6 2023

a) Ta có mạch điện nối tiếp:

\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=5+8+12=25\Omega\)

Điện trở tương đương của mạch nối tiếp luôn luôn lớn hơn điện trở thành phần

b) Ta có: \(I=I_1=I_2=I_3\)

Hiệu điện thế ở mỗi R:

\(U=R_{tđ}\cdot I=25\cdot1=25V\)

c) Đổi: \(30p=1800s\)

Nhiệt lượng tỏa nhiệt trên mỗi R:

\(Q_1=I_2^2\cdot R_1\cdot t=1^2\cdot5\cdot1800=9000J\)

\(Q_2=I_2^2\cdot R_2\cdot t=1^2\cdot8\cdot1800=14400J\)

\(Q_3=I^2_3=1^2\cdot12\cdot1800=21600J\)

25 tháng 6 2023

\(U_1=R_1\cdot I_1=5\cdot1=5V\)

\(U_2=R_2\cdot I_2=8\cdot1=8V\)

\(U_3=R_3\cdot I_3=12\cdot1=12V\)

5 tháng 1 2021

                                    Giải

a.   Do \(R_1\)//\(R_2\) nên :

          \(R_{12}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{20.20}{20+20}=10\Omega\)

      \(R_3\) nt \(\left(R_1//R_2\right)\) nên điện trở tương đương là :

            \(R_{tđ}=R_{12}+R_3=10+5=15\Omega\)

b.   CĐDĐ qua mạch chính là :

         \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{15}{15}=1A\)

      Vì \(R_{12}\) nt \(R_3\) nên :

          \(I=I_3=I_{12}=1A\)

        \(\Rightarrow U_{12}=I_{12}.R_{12}=1.10=10V\)

      Vì \(R_1//R_2\) nên :

          \(U_{12}=U_1=U_2=10V\)

     CĐDĐ qua mỗi ĐT là :

           \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{10}{20}=0,5A\)

           \(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{10}{20}=0,5A\)

 
9 tháng 10 2016

1. Cường độ dòng điện qua mạch là: \(I=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{7,5}{5}=1,5A\)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu R1 là: \(U_1=I.R_1=1,5.4=6V\)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu R2 là: \(U_2=I.R_2=1,5.3=4,5V\)

Hiệu điện thế 2 đầu mạch là: \(U=U_1+U_2+U_3=6+4,5+1,5=12V\)

9 tháng 10 2016

2.

a, Hiệu điện thế của mạch là: \(U=U_1=I_1.R_1=0,2.12=2,4V\)

b, Cường độ dòng điện qua R2 là: \(I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{2,4}{10}=0,24A\)

Cường độ dòng điện qua R3 là: \(I_3=\dfrac{U}{R_3}=\dfrac{2,4}{15}=0,16A\)

Cường độ dòng điện qua mạch: \(I=I_1+I_2+I_3=0,2+0,24+0,16=0,6A\)

31 tháng 12 2023

CTM: \(\left(R_1ntR_2\right)//R_3\)

\(R_{12}=R_1+R_2=4+4=8\Omega\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_{12}\cdot R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{8\cdot4}{8+4}=\dfrac{8}{3}\Omega\)

\(U=R_{tđ}\cdot I=\dfrac{8}{3}\cdot2=\dfrac{16}{3}V\)

Chiều dài dây dẫn \(R_3\) là: \(R_3=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\)

\(\Rightarrow l=\dfrac{R_3\cdot S}{\rho}=\dfrac{4\cdot0,06\cdot10^{-6}}{\dfrac{7}{12500000}}=\dfrac{3}{7}m\approx42,86cm\)

25 tháng 9 2021

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=20+30+60=110\left(\Omega\right)\)

31 tháng 8 2021

R1 nt R2 nt R3

\(=>I1=I2=I3=\dfrac{U}{R1+R2+R3}=\dfrac{U}{3R}\left(A\right)\)

R1//R2//R3

\(=>U1=U2=U3=U\) mà các điện trở R1=R2=R3=R

\(=>\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{R}=>\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{3}{R}=>Rtd=\dfrac{R}{3}\Omega\)

\(=>I'=I1=I2=I3=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{3U}{R}A\)