Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: D
Chất C vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với N a 2 C O 3 => trong phân tử có nhóm –COOH
=> C là C 2 H 4 O 2
- Chất A tác dụng được với Na => trong phân tử có nhóm –OH => A là C 2 H 5 O H hay C 2 H 6 O
- Chất B không tan trong nước, không phản ứng với Na và N a 2 C O 3 => B là etilen: C H 2 = C H 2
Câu 1 :
Chất C vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với Na2CO3 => trong phân tử có nhóm –COOH
=> C là C2H4O2
- Chất A tác dụng được với Na => trong phân tử có nhóm –OH => A là C2H5OH hay C2H6O
- Chất B không tan trong nước, không phản ứng với Na và Na2CO3 => B là etilen: CH2=CH2
Câu 2 :
nZn = 26/65 = 0.4 (mol)
2CH3COOH + Zn => (CH3COO)2Zn + H2
0.8....................0.4
mCH3COOH = 0.8 * 60 = 48 (g)
mdd CH3COOH = 48 * 100 / 15 = 320 (g)
C không tác dụng với Na nhưng tác dụng được với NaOH
=> C : HCOOCH3→ HCOOCH + NaOH → HCOONa + CH3OH
a)
C H 2 = C H 2 → 1 C H 3 C H 2 - O H → 2 C H 3 - C O O H → 3 + C H 3 C H 2 - O H C H 3 C O O C H 2 C H 3
(1) CH2=CH2 + H2O → t ∘ CH3-CH2-OH
(2) CH3-CH2-OH + O2 → m e n g i a m CH3COOH
(3) CH3COOH + CH3CH2OH → H 2 S O 4 đ ặ c , t ∘ CH3COOCH2CH3 + H2O
CTCT của:
C2H4: CH2=CH2
C2H6O: CH3-CH2-OH
C2H4O2: CH3COOH
C4H8O2: CH3COOCH2CH3
b) Các chất tác dụng được với NaOH trong điều kiện thích hợp là: CH3COOH và CH3COOCH2CH3
Các chất tác dụng được với Na là: CH3-CH2-OH ; CH3COOH
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
CH3COOCH2CH3 + NaOH → CH3COONa + CH3CH2OH
2CH3-CH2-OH + 2Na → 2CH3-CH2-ONa + H2↑
2CH3COOH+ 2Na → 2CH3COONa + H2↑
A, B, C tác dụng được với Na giải phóng hiđro. Vậy A, B, C có nhóm -OH trong phân tử.
Với C 2 H 6 O có 1 công thức cấu tạo.
C 2 H 6 O : CH 3 – CH 2 – OH
Với C 3 H 8 O có 2 công thức cấu tạo.
C 3 H 8 O : CH 3 – CH 2 – CH 2 – OH; CH 3 – CH(OH) – CH 3
Với C 4 H 10 O có 4 công thức cấu tạo.
C 4 H 10 O :
CH 3 – CH 2 – CH 2 – CH 2 – OH; CH 3 – CH 2 – CH(OH) – CH 3 ;
CH 3 – CH( CH 3 ) – CH 2 – OH; CH 3 – C( CH 3 )(OH) – CH 3
Câu 1 :
Chất C vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với CaCO3 => trong phân tử có nhóm –COOH
=> C là C2H4O2
- Chất A tác dụng được với Na => trong phân tử có nhóm –OH => A là C2H5OH hay C2H6O
- Chất B không tan trong nước, không phản ứng với Na và CaCO3 => B là etilen: CH2=CH2
Công thức cấu tạo ứng với các công thức phân tử:
C2H2: CH≡CH
C2H6O: CH3-CH2-OH
C2H4O2: CH3COOH
C2H6: CH3-CH3
- Chất Y tác dụng được với Na nhưng không tác dụng được với NaOH nên Y là hợp chất ancol
=> Y là ancol etylic, công thức cấu tạo CH3-CH2-OH
2CH3-CH2-OH + 2Na → 2CH3-CH2-ONa + H2↑
- Chất Z tác dụng được với dung dịch NaOH và làm quỳ tím hóa đỏ nên Z là axit
=> Z là axit axetic, công thức cấu tạo CH3COOH
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
- Chất X khi bị đốt cháy tỏa nhiều nhiệt
=> X là etan, công thức cấu tạo CH3-CH3
2CH3-CH3 + 7O2 → t ∘ 4CO2 + 6H2O
- Chất T làm mất màu dung dịch nước brom
=> T là axetilen, công thức cấu tạo CH≡CH
CH≡CH + 2Br2 → CHBr2-CHBr2
Chất C vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với Na2CO3 => trong phân tử có nhóm –COOH => C là C2H4O2
- Chất A tác dụng được với Na => trong phân tử có nhóm –OH => A là C2H5OH hay C2H6O
- Chất B không tan trong nước, không phản ứng với Na và Na2CO3 => B là etilen: CH2=CH2