Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhỏ từ từ HCl vào 3 mẫu thử.
+ Lọ nào không xuất hiện khí ngay là Na2CO3 và K2SO4.
+ Hai lọ còn lại tạo khí ngay lập tức
Nhỏ BaCl2 vào hai lọ còn lại tới khi thấy kết tủa không tăng thì đem nhỏ HCl tới dư.
+ Lọ nào vẫn cho kết tủa thì chứa NaHCO3 và K2SO4
+ Lọ còn lại chứa Na2CO3 và NaHCO3
theo đề bài:
-cho dd BaCl2 vào tác dụng với 3 lọ
K2CO3+BaCl2->BaCO3+2KCl
Na2SO4+BaCl2->BaSO4+2NaCl
K2SO4+BaCl2->BaSO4+2KCl
-lọc lấy kết tủa ở 3 lọ rồi cho tác dụng với ddHCl
+kết tủa nào tan hoàn toàn là BaCO3=>lọ ban đầu là lọ X
+kết tủa nào k tan là BaSO4=>lọ ban đầu là lọ Y
+lọ còn lại là lọ Z
muối BaCl2, acid HCl
t/d vs BaCl2 tạo kết tủa trắng => bình A, C
BaCl2 + K2SO4 --> BaSO4 + 2KCl
=> bình ko t/s vs BaCl2 là bình B
nhỏ từ từ HCl vào 2 bình còn lại => bình có khí thoát ra trc là bình C
K2CO3 + HCl --> KHCO3 + KCl
KHCO3 + HCl --> KCl + CO2 + H2O
Để phân biệt 3 bình mất nhãn chứa dung dịch các hợp chất như vậy, ta có thể sử dụng chỉ một muối và một axit để thực hiện các phản ứng hóa học.
Đầu tiên, ta cần xác định muối và axit phù hợp để phân biệt các bình này. Trong trường hợp này, ta có thể sử dụng muối natri cacbonat (Na2CO3) và axit axetic (CH3COOH).
Bước tiếp theo là thực hiện các phản ứng để phân biệt các bình:
Bình A (K2CO3 + K2SO4): Thêm axit axetic vào dung dịch trong bình A. Nếu có khí CO2 thoát ra, tức là có sự phản ứng giữa muối cacbonat và axit axetic, chỉ xảy ra trong bình A.
Bình B (KHCO3 + K2CO3): Thêm axit axetic vào dung dịch trong bình B. Nếu có khí CO2 thoát ra, tức là có sự phản ứng giữa muối bicarbonat và axit axetic, chỉ xảy ra trong bình B.
Bình C (KHCO3 + K2SO4): Thêm axit axetic vào dung dịch trong bình C. Nếu không có khí CO2 thoát ra, tức là không có phản ứng xảy ra, chỉ xảy ra trong bình C.
Dựa trên các kết quả của các phản ứng trên, ta có thể phân biệt được bình A, bình B và bình C.
Câu 1: Có 2 dd Na2SO4 và Na2CO3 thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết 2 dd trên?
A. dd BaCI2
B .dd HCI
C. dd NaOH
D.dd Pb(NO3)2
Câu 2: Cho 19 gam hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3 tác dụng với dd HCI dư, sinh ra 4,48 lít khí(đktc). Khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu là
A. 10,6 gam và 8,4 gam
B. 16 gam và 3 gam
C. 10,5 gam và 8,5 gam
D. 16 gam và 4,8 gam
mik lm đc c2
cho dd NAOH lấy dư
nh4cl có khí thoát ra
fecl2 có kết tủa trắng xanh : feoh2
fecl3 kt đỏ nâu : feoh3
alcl3 thì có kết tủa keo trắng tan trong kiềm dư
còn lại là mgcl2
Câu 1) dùng Na2CO3 : BaCl2 tạo kết tủa trắng , HCl có khí bay lên . Hai chất còn lại không hiện tượng , cho thêm AgNO3 vào thì Na3PO4 có kết tủa , còn lại là K2SO4
Câu 4 ) Dùng H2SO4 ,BaCl2 có kết tủa trắng , KHCO3 có khí bay lên ,còn lại là Cu(OH)2
Câu 5 ) cho HCl dư từ từ đi qua mỗi mẫu mẫu tạo khí ngay lập tức là NaHCO3 mẫu sau một lúc mới thoát khí là Na2CO3 mẫu không hiện tượng là NaOH
Câu 6 ) Cho tác dụng với NaOH
NH4NO3 có khí mùi khai bay ra
FeCl2 có kết tủa trắng xanh
Fe2(SO4)3 tạo kết tủa nâu đỏ
MgCl2 tạo kết tủa trắng
AgNO3 không hiện tượng
Trần Hữu TuyểnHà Yến NhiHoàng Tuấn ĐăngNguyễn Trần Thành Đạt
Nguyễn Trần Thành ĐạtNguyễn Thị Minh Thương Nguyễn Thị Kiều
Như Khương Nguyễn
Trích các mẫu thử
Cho dd BaCl2 vào 3 mẫu thử rồi cho dd HCl vào tiếp nhận ra:
+Bình 2 kết tủa tan hết
+Binh1,3 kết tủa ko tan hết
Lấy 1 lượng khí CO2 vừa PƯ ở trên chia thành 2 phần bằng nhau rồi cho vào binh 1,3 nhận ra:
+Bình 1 có khí CO2 dư thoát ra ít hơn
+Bình 3 thì khí CO2 vẫn giữ nguyên