K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2016

- Dẫn mỗi khí trong bình ra, để que đóm cháy còn tàn đỏ ở miệng ống dẫn khí thấy:

Khí nào làm tàn đỏ bùng cháy là oxi.

Phương trình: \(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)

- Hai khí còn lại đem đốt, khí nào cháy trong không khí có ngọn lửa xanh nhạt là \(H_2\)

Phương trình: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

- Khí còn lại là không khí.

18 tháng 5 2016

dẫn các khí trong 3 bình lần lượt đi qua CuO nung nóng

- khí nào làm đổi màu CuO( đen -> đỏ) là \(H_2\) 

\(CuO+H_2->Cu+H_2O\) 

khí nào không làm CuO đổi màu là không khí và \(O_2\) 

cho tàn đóm đỏ vào 2 bình đựng 2 khí còn lại

khí trong ống nghiệm nào làm tàn đóm đỏ bùng cháy là \(O_2\) 

còn lại là bình đựng không khí

24 tháng 9 2016

lần đầu tiên thấy bà chị làm cái icon này..........

24 tháng 9 2016

100th thì đúng hơn =) hiha

26 tháng 11 2016

mk k rảnh nx ib thì đk

26 tháng 11 2016

rảnh đời~~~ :v

4 tháng 11 2016

ptkX= 23*ptkH2= 23*2=46

=> M+ 16x=46

chỉ có x=2, M=14 tm

=> cthh của X làNO2

18 tháng 5 2016

Dùng quì tím để nhận biết các dung dịch.

Dd \(H_2SO_4\) làm quì tím chuyển sang màu đỏ, \(KOH\) làm quì tím chuyển sang màu xanh, chất còn lại là \(KCl\)

18 tháng 5 2016

cho quỳ tím vào 3 lọ đựng 3 dung dịch trên 

dung dịch nào làm quỳ tím hóa xanh là KOH

dung dịch nào làm quỳ tím hóa đỏ là \(H_2SO_4\) 

dung dịch nào không làm quỳ tím chuyển màu alf KCl

22 tháng 3 2023

ta dùng một que đóm để nhận biết, đưa que đóm vào miệng 2 bình :

bình chứa khí O2 : làm que đóm cháy bùng lên

bình chứa khí H2 : làm que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh

dán nhãn mỗi lọ

22 tháng 3 2023

- Dẫn từng khí qua CuO (đen) nung nóng.

+ Chất rắn chuyển từ đen sang đỏ: H2.

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

+ Không hiện tượng: O2

28 tháng 5 2016

Al2O3 + H2 không có phản ứng nhé ^^

28 tháng 5 2016

@@@@@

28 tháng 6 2016

a) 2C2H2 + 5O2 => 4CO2 + 2H2O 

b) Fe2O3 + 3CO => 2Fe + 3CO2

c) 2CrCl3 + 3H2O => 6HCl + Cr2O3

29 tháng 6 2016

Phản ứng 3 bị ngược rồi

1/ Dùng các từ/ cụm từ "có/ không có" để diền vào chỗ trống trong các câu sau:Một số dấu hiệu có thể nhận biết biến đổi vật lí là: (1)........... chất mới tạo thành; thường (2)..................... nhiệt tỏa ra hay thu vào hoặc (3)......... hiện tượng phát sáng; (4)........... sự thay đổi về trạng thái, tăng hay giảm về thể tích, nở ra hay co lại; hay các chất biến đổi về mặt cơ họcMột...
Đọc tiếp

1/ Dùng các từ/ cụm từ "có/ không có" để diền vào chỗ trống trong các câu sau:

Một số dấu hiệu có thể nhận biết biến đổi vật lí là: (1)........... chất mới tạo thành; thường (2)..................... nhiệt tỏa ra hay thu vào hoặc (3)......... hiện tượng phát sáng; (4)........... sự thay đổi về trạng thái, tăng hay giảm về thể tích, nở ra hay co lại; hay các chất biến đổi về mặt cơ học

Một số dấu hiệu có thể nhận biết biens đổi hóa học là: (5)..................... chất mới tạo thành; biến đổi (6)................... kèm theo nhiệt tỏa ra hay thu vào hoặc phát sáng, (7)................ kèm theo sự thay đổi về một trong các kí hiệu như: màu sắc, mùi vị, (8)............... khi thoát ra, tạo thành chất kết tủa,...

                                   GIÚP MÌNH NHA SÁNG MAI CÓ CŨNG ĐƯỢC>>> THANKS NHÌU NHÌU

                                                           khocroibucminhbatngogianroilolanglimdimohonhonhunghumhuhu

3
7 tháng 10 2016

-không có

-k có 

-k có

-có 

-có 

-có 

-có 

-có 

15 tháng 12 2016

(1) không có

(2)không có

(3) không có

(4) có

(5) có

(6) có

(7) có

(8) có

 

3 tháng 11 2017

Câu 1:

Hiện tượng:

Ống nghiệm 1: Chất rắn tan hết tạo thành dung dịch màu tím.

Ống nghiệm 2: Tàn đóm đỏ bùng cháy. Hòa vào nước chất rắn còn lại một phần không tan hết.

Giải thích:

Ống 1: Thuộc hiện tượng vật lí vì không có sự biến đổi về chất.

Ống 2: Thuộc hiện tượng hóa học vì có chất mới sinh ra (khí oxi làm cho tàn đóm bùng cháy, chất không tan hết là manganđioxit).

Câu 2:

Hiện tượng:

- Nhỏ Na2CO3:

+ Ống 1: Không có hiện tượng gì.

+ Ống 2: Xuất hiện kết tủa trắng.

Giải thích:

+ Ống 1: Không có phản ứng hóa học xảy ra.

+ Ống 2: Đã xảy ra phản ứng hóa học vì xuất hiện chất mới.

Phương trình chữ:

Canxi hiđroxit + Natricacbonat → Canxi cacbonat + Natri hiđroxit.