Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : \(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1c_1\left(100-25\right)=m_2c_2\left(25-20\right)\)
\(\Leftrightarrow m_2c_2=15m_1c_1\) ( 2 )
- Gọi nhiệt độ lúc cân bằng là t .
Ta lại có : \(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow4m_1c_1\left(100-t\right)=\left(m_1c_1+m_2c_2\right)\left(t-25\right)\) ( 1 )
- Từ 1 và 2 giải hệ ta được : \(t=40\)
Vậy ...
trần đưc sai ở chỗ nhìn rất đơn giản bạn bảo chất 3 tỏa nhiệt mà nhiệt độ chất 3 là 50 độ C vậy mà tcb=68 độ :)) thế cân bằng xong chất 3 tỏa nhiệt mà nhiệt độ nó cân bằng lại cao hơn ban đầu à
còn trong bài thì Qthu1 và Qthu2 phải là (tcb-10) chứ bn lại lấy (10-tcb)
dòng cuối bạn sửa lại :(tcb-10).2800=9000(50-tcb)=>tcb=40,5 độ nhé
B
Nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa hai chất lỏng và môi trường (cốc không khí...) thì khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ t theo phương trình cân bằng nhiệt ta có.
Nhiệt lượng thu vào và toả ra bằng nhau nên: Q = m 1 c 1 ∆ t 1 = m 2 c 2 ∆ t 2
Vì m 2 = 2 m 1 , nhiệt dung riêng
Nếu không bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa hai chất lỏng và môi trường thì t < t 2 + t 1 2
tóm tắt
m1 = 20g = 0.02 kg
t1 = 100 , c1 = 4200
t2 = 20
m' = 140g = 0.14 kg
m2 = m' - m1 = 0.14 -0.02 = 0.12 kg
c2 = ?
GIẢI
Nhiệt lượng mà nước toả ra là :
Q1 = m1. c1. (t1 -t ) = 0.02 * 4200 * (100-37.5) = 5250 J
Nhiệt lượng mà chất lỏng thu vào là :
Q2 =m2.c2.(t -t2 ) = 0.12 * c2 * (37.5 - 20) = 2.1* c2 J
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có :
Q1 = Q2
Hay 5250 = 2.1 * c2
=> c2 = 2500
Vậy nhiệt dung riêng của chất lỏng là 2500 j/kg.k
B
Nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa hai chất lỏng và môi trường (cốc không khí...) thì khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ t theo phương trình cân bằng nhiệt ta có.
Nhiệt lượng thu vào và toả ra bằng nhau nên: Q = m 1 c 1 ∆ t 1 = m 2 c 2 ∆ t 2
Vì m 2 = 2 m 1 , nhiệt dung riêng
Nếu không bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa hai chất lỏng và môi trường thì t < t 2 + t 1 2
không có nhiệt độ của chất lỏng thứ 3 à
bài này bó tay