K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2018

Đáp án: C

- Nhiệt lượng 20kg nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 20 0 C đến 50 0 C

   

- Nhiệt lượng do khối nước nóng tỏa ra khi hạ nhiệt từ 100 0 C xuống  50 0 C .

   

- Theo phương trình cân bằng nhiệt , ta có:

   

- Vậy cần 12kg nước ở nhiệt độ  100 0 C .

25 tháng 4 2021

Nhiệt lượng nước thu vào:

Qthu = m1c.(t2 - t1) = 20.4200.(50 - 20) = 2520000J

Nhiệt lượng khối nước tỏa ra:

Qtỏa = m2.c.(t3 - t2) = m2.4200.(100 - 50) = 210000m2 J

Áp dụng pt cân bằng nhiệt:

Qthu= Qtỏa

<=> 2520000 = 210000m2

=> m2 = 12kg

25 tháng 4 2021

12kg

2 tháng 5 2022

\(m_1=20-m_2\left(kg\right)\)

Ta có:

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\left(20-m_2\right)\left(40-20\right)=m_2.\left(100-40\right)\)

\(400-20m_2=60m_2\)

\(m_2=5\left(kg\right)\)

Vậy ...

\(\Rightarrow m_1=15\left(kg\right)\)

18 tháng 4 2017

Hỏi đáp Vật lý

2 tháng 5 2017

câu trả lời này đúng ko ạ

19 tháng 10 2018

Giải:

Nhiệt lượng 20kg nước thu vào để tăng nhiệt độ từ \(20^0C\) đến \(50^0C\) là:

\(Q_1=m_1.c_1\left(t_2-t_1\right)=20.4200.\left(50-20\right)=2520000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng do khối nước nóng tỏa ra khi hạ nhiệt từ \(100^0C\) xuống \(50^0C\) là:

\(Q_2=m_2.c_2\left(t'_1-t_2\right)=m_2.4200.\left(100-50\right)=m_2.210000\left(J\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt

ta có: \(Q_1=Q_2\Leftrightarrow2520000=m_2.210000\Rightarrow m_2=\dfrac{2520000}{210000}=12\left(kg\right)\)

Vậy:.....................................

24 tháng 4 2019
https://i.imgur.com/RmlECs6.jpg
25 tháng 4 2019

cái này là bài 1 ạ

9 tháng 5 2021

a) Nhiệt lượng thu vào của nồi nhôm và nước để nước sôi là:

Qthu = ( 0,4.880 + 3.4200 ).( 100 - 35 ) = 841880 J

Vậy nhiệt lượng cần thiết để đun cho nước soi là 841880 J

b) Theo đề, ta có PT cân bằng nhiệt:

3.4200.( 100 - t ) =  20.4200.( t - 25 )

⇒ t ≃ 34,78oC

Vậy thu được nước có nhiệt độ là 34,78oC

 

25 tháng 8 2017

Vì lưu lượng hai vòi chảy như nhau nên khối lượng hai loại nước xả vào bể bằng nhau. Gọi khối lượng mỗi loại nước là m(kg):

m(kg) nước nóng 700C và 100kg nước 600C là tỏa nhiệt; m (kg) nước lạnh 100C là thu nhiệt

Nhiệt lượng tỏa ra của m kg nước ở vòi nước nóng 700C là

Q1 = m.c(70 – 45) (J)

Nhiệt lượng tỏa ra của 100 kg nước ở bể nước 600C là

Q2 = m.c(60 – 45) (J)

Nhiệt lượng thu vào của m kg nước ở vòi nước 100C là

Q3 = m.c(45 – 10) (J)

Ta có PTCBN: m.c(70 – 45) + 100.c(60 – 45) = m.c(45 – 10)

<=> 25.m + 1500 = 35.m <=> 10.m = 1500 <=> m=1500/10=150(kg)

Thời gian mở hai voài là: 150/2=7.5(phút)

25 tháng 8 2017

phần cuối cùng hình như bn bị nhầm hay sao í

17 tháng 4 2021

Q1=Q2

m1C1 (t1-t2) = m2C2 (t2-t1')

2 (100- 40)= m2 (40-20)

120= 20m

m2=6 kg

Vậy...

17 tháng 4 2021

Thank bạn 😘

30 tháng 4 2021

Gọi x là khối lượng nước ở 15°C và y là khối lượng nước đang sôi.

Ta có: x + y = 8kg                                                               (1)

Nhiệt lượng y kg nước đang sôi tỏa ra

Q1 = y.4200.(100 – 38)

Nhiệt lượng x kg nước ở nhiệt độ 15°C thu vào để nóng lên 35°C:

Q2 = x.4200.(38 – 20)

Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:

Q1= Q2 ⇔ x.4200.(38 – 20) = y.4200.(100 – 38)                    (2)

Giải hệ phương trình (1) và (2) ta được:

x = 6,2kg; y = 1,8kg 

Phải đổ 1,8 lít nước đang sôi vào 6,2 lít nước ở 15°C

12 tháng 5 2023

100 ở đâu vậy ạ