K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2018

Tóm tắt:

Vnước = 20cm3

ϕ = 0,8mm

g = 10m/s2

σ = 0,073N/m

Dnước = 1000kg/m3

-------------------------------

Bài làm:

Khi giọt nước bắt đầu rơi: P1 = F ⇔ m1.g = σ.1

Ta có: m = V.D

⇒ V1.D.g = σ.1

Ta lại có: V1 = \(\dfrac{V}{n}\)

\(\dfrac{V}{n}\).D.g = σ.π.ϕ

⇔n = \(\dfrac{V.D.g}{\sigma.\pi.\phi}\) = \(\dfrac{0,00002.1000.10}{0,073.3,14.0,8.1000}\) = \(\dfrac{0,2}{183,376}\) ≈ 1090(giọt).

Vậy nước trong ống chảy thành 1090 giọt.

19 tháng 11 2018

1 tháng 8 2016

: Giọt nước thứ 2 rơi được 2 giây rồi nhỉ, vậy nên nó đi được 20m rồi 20 + 25 là được 45m nhỉ, vậy là giọt nước thì nhất đã rơi được 45m. 
----- Lại áp cái công thức quen thuộc h = h0 + v0*t + 1/2 *gt^2 = 45 <=> 
--------------------------------------... 5t^2 = 45 ( vì h0 tức là độ cao ban đầu bằng 0 do ta coi gốc tọa độ là nơi bắt đầu thả vật mà, v0 cũng bằng 0 luôn nhá ) 
--------------------------------------... => t =3s 
Kết luận : Giọt nước thứ 2 rơi trễ 1s so với giọt thứ nhất.

1 tháng 8 2016

- Với câu 1 thì chắc chúa mới trả lời được vì đâu có cho khoảng cách giữa 2 tầng tháp. VD nếu là 5m thì gặp nhau ngay lúc thả vật 2, nhỏ hơn 5m thì nó không bao giờ gặp cho đến khi nằm yên ở mặt đất, trên 5m thì mới phải tính toán. 
- Với câu 2 : Giọt nước thứ 2 rơi được 2 giây rồi nhỉ, vậy nên nó đi được 20m rồi 20 + 25 là được 45m nhỉ, vậy là giọt nước thì nhất đã rơi được 45m. 
----- Lại áp cái công thức quen thuộc h = h0 + v0*t + 1/2 *gt^2 = 45 <=> 
--------------------------------------... 5t^2 = 45 ( vì h0 tức là độ cao ban đầu bằng 0 do ta coi gốc tọa độ là nơi bắt đầu thả vật mà, v0 cũng bằng 0 luôn nhá ) 
--------------------------------------... => t =3s 
Kết luận : Giọt nước thứ 2 rơi trễ 1s so với giọt thứ nhất.

9 tháng 10 2018

Trọng lượng P của mỗi giọt rượu khi bắt đầu rơi khỏi miệng ống nhỏ giọt có độ lớn bằng lực căng bề mặt F c  của rượu tác dụng lên chu vi của miệng ống nhỏ giọt, tức là :

P =  F c  = σ l =  σ π d

với σ là hệ số căng bề mặt của rượu và l =  π d là chu vi của miệng ống nhỏ giọt.

Gọi M là khối lượng rượu chảy khỏi miệng ống trong thời gian t. Vì hai giọt rượu kế tiếp chảy khỏi miệng ống cách nhau 2,0 s nên trọng lượng P mỗi giọt tính bằng :

P = Mg/(t/2) = 2Mg/t

Từ đó ta tìm được :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

5 tháng 2 2017

Lực căng:  F c = σ . l = σ . π . d = 114 , 6.10 − 6 N

Mà F = P = m.g  ⇒ m = F g = 1 , 146.10 − 5 k g

Số giọt nước:  n = 0 , 01 1 , 146.10 − 5 = 873   g i o t

14 tháng 6 2020

cái m1 lấy công thức nào vậy bạn?

 

14 tháng 6 2020

Cái này như nhân chéo chia đối thôi mà bạn

4 tháng 10 2018

Coi giọt nước 1 sát mặt đất giọt nước 2 :

Quãng đường giọt nước 1 rời trong 0,5s

S1= \(\dfrac{g\cdot t^2}{2}\)= \(\dfrac{9,8\cdot0,5^2}{2}\)=1,225(m)

Quãng đường giọt nước thứ 2 rơi trong 0,5 giây:

S2= \(\dfrac{g\cdot t^2}{2}\)= 1,225(m)

Khoảng cách giữa 2 giọt nước:

S= (1,225+0,5)-1,225= 0,5(m)