K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2020

Điện trở của đèn 1 là: R1=\(\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{110^2}{100}=121\left(\Omega\right)\)

Điện trở của đèn 2 là: R2=\(\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{110^2}{60}=\dfrac{605}{3}\left(\Omega\right)\)

Điện trở toàn mạch là: R=R1+R2=121+\(\dfrac{605}{3}=\dfrac{968}{3}\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện qua mạch là: I=\(\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{\dfrac{968}{3}}=\dfrac{15}{22}\simeq0,68\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện định mức của đèn 1 là: I1=\(\dfrac{P}{U}=\dfrac{100}{110}=0,91\left(A\right)\) >I

Vậy đèn 1 sáng yếu

Cường độ dòng điện định mức của đèn 2 là: I2=\(\dfrac{P}{U}=\dfrac{60}{110}=0,55\left(A\right)\) <I 

Vậy đèn 2 sáng mạnh và có thể gây cháy đèn

1 tháng 12 2021

\(I_Đ=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{3}{6}=0,5A\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{9}{0,5}=18\Omega\)

Mắc hai đèn này vào nối tiếp với 1 biến trở để sáng bình thường

 

9 tháng 11 2021

a. Hai đèn phải mắc nối tiếp. Vì: \(U1+U2=110+110=220V=U_{mach}\)

b. \(\left\{{}\begin{matrix}R1=U1^2:P1=110^2:40=302,5\Omega\\R2=U2^2:P2=110^2:50=242\Omega\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow R=R1+R2=302,5+242=544,5\Omega\)

c. \(I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{544,5}=\dfrac{40}{99}A\)

\(\left\{{}\begin{matrix}U1'=I1.R1=\dfrac{40}{99}\cdot302,5=122,2V\\U2'=I2.R2=\dfrac{40}{99}\cdot242\approx97,8V\end{matrix}\right.\)

\(U1'>110\Rightarrow\) đèn sáng yếu.

\(U2'< 110\Rightarrow\) đèn sáng mạnh.

d. \(A=UIt=220\cdot\dfrac{40}{99}\cdot5\cdot3600\cdot30=48000000\left(J\right)\)

10 tháng 11 2021

Cảm ơn bạn

 

22 tháng 6 2017

Bình không nên làm như vậy , lắp vào hiệu điện thế 15V ,tức là gấp \(\dfrac{15V}{2,5V}=6\) lần mức cho phép , bóng đèn sáng rực lên đến mức có thể cháy .

22 tháng 6 2017

Các bạn cho mình biết mninhf làm vậy đúng không

mình sợ sai lắm

25 tháng 6 2017

Bài 1 :Tự tóm tắt ...

--------------------------------------------------------------------------

Khi tính theo R1 thì điện trở tương đương của đoạn mạch này bằng :

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\)

mà \(R_2=4R_1\)

\(=>R_{tđ}=\dfrac{R_1.4R_1}{R_1+4R_1}=\dfrac{4R_1^2}{5R_1}=\dfrac{4}{5}R_1\)

...

25 tháng 6 2017

Câu 2 : Tự tóm tắt ...

------------------------------------------------------------------------------

Theo bài ra :

\(R_{Đ1}=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{110}{0,91}=120,9\Omega\)

\(R_{Đ2}=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{110}{0,36}=305,6\Omega\)

Vì hai đèn này mắc nối tiếp nên ta có :

\(R_{tđ}=R_{Đ1}+R_{Đ2}=120,9+305,6=426,5\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện chạy qua mạch thực tế là :

\(I_{tt}=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{220}{426,5}=0,52\left(A\right)\)

Vì mạch mắc nối tiếp nên ta cũng có : \(I=I_1=I_2\)

Nên : \(I_{tt}< I_2\): đèn sáng yếu .

\(I_{tt}>I_1\): đèn có thể cháy

Vậy không thể mắc nối tiếp hai đèn này vào HĐT 220 V .

24 tháng 7 2018

a) Mạch mắc : (Đ1 nt Đ2) // (Đ3 nt Đ3) A Đ1 Đ2 Đ3 Đ3 - +

Ta có : Đèn 1 mắc nối tiếp với đèn 2 nên :

\(U_{12}=U_1+U_2=120+120=240V\)

Hai đèn 3 mắc nối tiếp với nhau nên :

\(U_{33}=U_3+U_3=120+120=240V\)

Vì (Đ1 nt Đ2) // (Đ3 nt Đ3) nên :

\(U=U_{12}=U_{33}=240V\)

b) Vì đây là mạch song song nên 1Đ bị đứt các đèn vẫn sáng bình thường (còn trường hợp mắc nối tiếp thì mạch hở đèn mới không sáng)

12 tháng 10 2017

Hỏi đáp Vật lý

12 tháng 10 2017

Ten là nam nhân hihi

11 tháng 7 2017

Tóm tắt: R1 ; R2

UĐ = 10V

I1 = 0,91A

I2 = 0,36A

U = 220V => có thể mắc R1 và R2 nối tiếp không?

Giải:

Điện trở của mỗi đèn lần lượt là:

R1 = \(\dfrac{U_Đ}{I_1}=\dfrac{10}{0,91}\approx11\) \(\Omega\)

R2 = \(\dfrac{U_Đ}{I_2}=\dfrac{10}{0,36}\approx28\Omega\)

Cường độ dòng điện qua hai đèn khi mắc R1 nt R2 là:

I = \(\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{220}{11+28}\approx5,64\)A

Ta thấy I > I1 nên Đ1 sáng quá mức \(\Rightarrow\) đứt dây tóc

Tương tự, I > I2 nên Đ2 sáng quá mức \(\Rightarrow\) đứt dây tóc