K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2021

vì tỉ lệ đổi từ kg sang l là 1:1 nên mình lấy luôn nhá

lần đổ 1 \(m\left(60-t_1\right)=10\left(t_1-20\right)\left(1\right)\)

lần đổ 2 \(m\left(59-t_1\right)=5-m\Leftrightarrow m\left(60-t_1\right)=5\left(2\right)\)

chia 2 vế 1 cho 2

\(1=2.\left(t_1-20\right)\Rightarrow t_1=20,5^oC\)

\(\Rightarrow m\approx0,126\left(kg\right)\)

28 tháng 7 2021

sao lại là lần đổ 1m, lần đổ 2m

mik vẫn lm lí 9 chưa hiểu lắm, còn tỉ lệ đổi từ kg -> l là 1:1 là sao vậy bạn

3 tháng 4 2018

Chọn A.

Gọi t là nhiệt độ cân bằng của hệ.

Nhiệt lượng mà nước thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt:

       Q1 = m1.c1. Δt1

Nhiệt lượng mà bình nhôm thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt:

       Q2 = m2.c2.Δt2

Nhiệt lượng miếng sắt tỏa ra cho đến khi cân bằng nhiệt:

       Q3 = m3.c3.Δt3

Tổng nhiệt lượng thu vào bằng nhiệt lượng tỏa ra: Q1 + Q2 = Q3

     ↔ (m1.c1 + m2.c2)Δt1 = m3.c3.Δt3

Thay số ta được:

       (0,118.4,18.103 + 0,5.896).(t - 20) = 0,2.0,46.103 .(75 - t)

       ↔ 941,24.(t – 20) = 92.(75 – t)  1033,24.t = 25724,8

       => t = 24,9oC.

Vậy nhiệt độ cân bằng trong bình là t ≈ 24,9oC

14 tháng 10 2018

Gọi t là nhiệt độ cân bằng của hệ.

Nhiệt lượng mà nước thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt:

     Q1 = m1.c1. Δt1

Nhiệt lượng mà bình nhôm thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt:

     Q2 = m2.c2.Δt2

Nhiệt lượng miếng sắt tỏa ra cho đến khi cân bằng nhiệt:

     Q3 = m3.c3.Δt3

Tổng nhiệt lượng thu vào bằng nhiệt lượng tỏa ra: Q1 + Q2 = Q3

     ↔ (m1.c1 + m2.c2)Δt1 = m3.c3.Δt3

Thay số ta được:

     (0,118.4,18.103 + 0,5.896).(t - 20) = 0,2.0,46.103 .(75 - t)

     ↔ 941,24.(t – 20) = 92.(75 – t) ↔ 1033,24.t = 25724,8

     ⇒ t = 24,9ºC.

Vậy nhiệt độ cân bằng trong bình là t ≈ 24,9ºC

17 tháng 9 2017

Chọn A.

Gọi t là nhiệt độ cân bằng của hệ.

Nhiệt lượng mà nước thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt:

Q 1 = m 1 c 1 . ∆ t 1

Nhiệt lượng mà bình nhôm thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt:

Q 2 = m 2 c 2 ∆ t 2

Nhiệt lượng miếng sắt tỏa ra cho đến khi cân bằng nhiệt:

Q 3 = m 3 c 3 ∆ t 3

Tổng nhiệt lượng thu vào bằng nhiệt lượng tỏa ra: Q 1 + Q 2 = Q 3

↔ m 1 . c 1 + m 2 . c 2 ∆ t 1 = m 3 c 3 ∆ t 3

Thay số ta được:

(0,118.4,18. 10 3  + 0,5.896).(t - 20)

= 0,2.0,46. 10 3  .(75 - t)

↔ 941,24.(t – 20) = 92.(75 – t)

↔ 1033,24.t = 25724,8

=> t = 24 , 9 o C

Vậy nhiệt độ cân bằng trong bình là t ≈ 24 , 9 o C

23 tháng 3 2016

Nhiệt lượng bình nhôm và nước thu vào là

\(Q_{thu} = Q_{Al}+Q_{nc} = c_{Al}m_{Al}(t-20)+c_{nc}m_{nc}(t-20) \) (1)

Nhiệt lượng miếng sắt  tỏa ra khi thả vào bình nhôm chứa nước là

\(Q_{toa} = Q_{Fe} = c_{Fe}m_{Fe}(75-t) .(2)\) 

Bỏ qua sự truyền nhiệt nên ta có khi có sự cân bằng nhiệt thì nhiệt lượng tỏa ra đúng bằng nhiệt lượng thu vào

\(Q_{thu} = Q_{toa}\)

=> \( c_{Al}m_{Al}(t-20)+c_{nc}m_{nc}(t-20) = c_{Fe}m_{Fe}(75-t) \)

Thay số thu được t = 24,890C.

 

16 tháng 5 2017

giúp mình 1 xíu được không ạ ???

 

7 tháng 5 2018

Đáp án: D

Nhiệt lượng mà nước thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt:

Q1= m1c1Δt1

Nhiệt lượng mà bình nhôm thu vào cho đến khi cân bằng nhiệt:

Q2 = m2c2Δt2

Nhiệt lượng miếng sắt tỏa ra cho đến khi cân bằng nhiệt:

Q3= m3 c3 Δt3

Tổng nhiệt lượng thu vào bằng nhiệt lượng tỏa ra:

Q1 + Q2 = Q3

→  (m1c1 + m2c2)Δt1 = m3c3Δt3

Thay số ta được:

 (0,118.4,18.103 + 0,5.0,92.103)(t - 20)

= 0,2.0,46.103(75 - t)

=> t = 24,8oC.

Vậy nhiệt độ cân bằng trong bình là:

3 tháng 10 2016

Gọi t là nhiệt độ khi hệ cân bằng .

Nhiệt lượng tỏa ra của sắt

      Qtỏa = mct = 2 . 10-2 . 0,46 . 103 ( 75o - t ) = 92 ( 75oC - t ) J

Nhiệt lượng thu vào của thành bình nhôm và của nước

      Qthu = 5 . 10-1 . 0,92 . 103 ( t - 20 độ C ) + 0,188 . 4180 . ( t -20 ) J

               = ( t - 20 ) ( 460 + 493,24 ) = 953,24 ( t - 20 )

Khi hệ thống cân bằng nhiệt ta có : Qtỏa = Qthu

↔ 92 ( 75 độ - t ) = 953,24 ( t - 20 )

↔ 1045,24t = 25964,8  ↔ t = 24,84 độ C

Vậy nhiệt độ sau cùng của nước khi có sự cân bằng nhiệt là t = 24,84 độ C.

3 tháng 10 2016

@phynit

Em trả lời 100% . Không có sự tự hỏi tự trả lời đâu ạ ( Em nói để thầy biết và không nghĩ oan cho em )

20 tháng 5 2016

Gọi t là nhiệt độ khi hệ cân bằng .

Nhiệt lượng tỏa ra của sắt

      Qtỏa = mc\(\triangle\)t = 2 . 10-2 . 0,46 . 103 ( 75 độ - t ) = 92 ( 75 độ C - t ) J

Nhiệt lượng thu vào của thành bình nhôm và của nước

      Qthu = 5 . 10-1 . 0,92 . 103 ( t - 20 độ C ) + 0,188 . 4180 . ( t -20 ) J

               = ( t - 20 ) ( 460 + 493,24 ) = 953,24 ( t - 20 )

Khi hệ thống cân bằng nhiệt ta có : Qtỏa = Qthu

↔ 92 ( 75 độ - t ) = 953,24 ( t - 20 )

↔ 1045,24t = 25964,8  ↔ t = 24,84 độ C

Vậy nhiệt độ sau cùng của nước khi có sự cân bằng nhiệt là t = 24,84 độ C.

 

20 tháng 5 2016

Bạn tham khảo tại Câu hỏi của Bình Trần Thị - Vật lý lớp 10 - Học và thi online với HOC24

Chúc bạn học tốt!hihi

27 tháng 6 2023

a) Ta sử dụng công thức trao đổi nhiệt giữa hai vật cách nhiệt:
Q1 = Q2
M1 . c1 . (Tf - T1) = M2 . c2 . (T2 - Tf)
Trong đó:

Q1, Q2 là lượng nhiệt trao đổi giữa hai bình

M1, M2 là khối lượng nước trong hai bình

c1, c2 là năng lượng riêng của nước

T1, T2 là nhiệt độ ban đầu của nước trong hai bình

Tf là nhiệt độ cân bằng của nước sau khi trao đổi nhiệt.

Áp dụng công thức trên, ta có:
5 . 4186 . (Tf - 60) = 3 . 4186 . (20 - Tf)
Suy ra Tf = 34.29 độ C.

b) Gọi x là khối lượng nước đã rót từ bình thứ nhất sang bình thứ hai.
Sau khi rót x lượng nước từ bình thứ nhất sang bình thứ hai, khối lượng nước trong bình thứ nhất còn lại là 5 - x lít, nhiệt độ là 54 độ C.
Khi đó, ta có:
(5 - x) . 4186 . (54 - Tf) = 3 . 4186 . (Tf - 20)
Suy ra x = 1.25 kg.

Vậy khối lượng nước đã rót từ bình thứ nhất sang bình thứ hai là 1.25 kg.

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{toả}\\ 0,25.920+0,192.4180\left(t_{cb}-25\right)=0,2.460\left(100-t_{cb}\right)\)

Giải phương trình trên ta được 

\(\Rightarrow t_{cb}\approx31^o\)

12 tháng 5 2022