K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giả sử tất cả 17 xe là xe taxi thì có số bánh xe là : 17 * 4 = 68 ( bánh xe )

Số bánh xe trên trừ đi số bánh xe thực tế thì được : 68 - 62 = 6 ( bánh xe )

Mỗi xe lam sẽ thêm : 4 - 3 = 1 ( bánh xe )

Vậy số xe lam là : 6 / 1 = 6 ( xe )

Số xe taxi là : 17 - 6 = 11 ( xe )

Đ/s : 11 xe taxi; 6 xe lam

26 tháng 7 2021

Gọi số xe taxi là a ; số xe lam là b

Ta có a - b = 9 (1)

Nhận thấy 1 xe taxi có 4 bánh ; 1 xe lam có 3 bánh

Khi đó 4a - 3b = 42 (2)

Từ (1) => 4(a - b) = 36 

<=> 4a - 4b = 36

<=> 4a - 3b - b = 36

<=> 42 - b = 36 (Theo (2))

<=> b = 6

<=> a = 9 + 6 = 15

Vậy  có 15 xe taxi ; 6 xe lam 

23 tháng 10 2017

Gọi số ô tô là a, số mô tô 3 bánh là b

a + b = 17 => a = 17 -b

Số bánh xe : 

4a + 3b = 62

4 (17 - b) + 3b = 62

68 - 4b + 3b = 62

b = 6

a = 17 - 6 = 11

Số ô tô 4 bánh là 11 cái

Số mô tô 3 bánh là 6 cái

23 tháng 10 2017

Giả sử cả 17 xe đều là xe ô tô 4 bánh . Như vậy số bánh xe tất cả là : 
                17 x 4 = 68 ( bánh xe )
Mà trên thực tế chỉ có 62 bánh xe \(\Rightarrow\)Số bánh xe tăng lên là :
              68 -62 = 6 ( bánh xe )
Mỗi xe ô tô hơn mỗi số mô tô số bánh xe là :
            4 - 3 = 1 ( bánh xe )
Vậy số mô tô là :
           6 : 1 = 6 ( xe )
Số xe ô tô là :
          17 - 6 = 11 ( xe )
                Đáp số : 6 xe mô tô
                              11 xe ô tô

30 tháng 11 2021
còn cái nịt
1 tháng 9 2024

Có cái con kẹt

 

15 tháng 8 2021

Gọi x ( phút )  ( x ∈ N ) là thời gian từ lúc taxi và xe buýt cùng rời bến lần này đến lúc taxi và xe buýt cùng rời bến lần tiếp theo.

Ta có: x ⋮ 10 và x ⋮ 12

Vì m nhỏ nhất nên m là BCNN (10; 12)

Ta có: 10 =  2.5

12 = 22.3

BCNN (10;12 ) = 22.3.5 = 60

Vậy sau 60 phút = 1 giờ thì taxi và xe buýt cùng rời bến lần tiếp theo. Lúc đó là 6 + 1 = 7 giờ.

Vậy vào lúc 7h lại có 1 chiếc xe buýt và tãi cùng rời bến !

20 tháng 10 2019

Gọi m (phút) (m ∈ N*) là thời gian từ lúc taxi và xe buýt cùng rời bến lần này đến lúc taxi và xe buýt cùng rời bến lần tiếp theo.

Ta có: m ⋮ 10 và m ⋮ 12

Vì m nhỏ nhất nên m là BCNN(10; 12)

Ta có: 10 = 2 . 5

12 = 22 . 3

BCNN(10; 12) = 22 . 3 . 5 = 60

Vậy sau 60 phút = 1 giờ thì taxi và xe buýt cùng rời bến lần tiếp theo. Lúc đó là 6 + 1 = 7 giờ

18 tháng 5 2017

Gọi t/g từ lúc xe taxi và xe buýt cùng trời bến lần này đến lúc xe taxi và xe buýt cùng rời bến lần tiếp theo là a ( phút )

Ta có \(a⋮10;a⋮12\) và a là BCNN(10,12) ( vì a nhỏ nhất )

Từ đây ta tìm đc a là 60

Vậy lúc 7h lại có 1 xe taxi và 1 xe buýt cùng rời bến

17 tháng 12 2017

Gọi x (phút) (x ∈ N) là thời gian từ lúc taxi và xe buýt cùng rời bến lần này đến lúc taxi và xe buýt cùng rời bến lần tiếp theo.

Ta có: x ⋮ 10 và x ⋮ 12

Vì m nhỏ nhất nên m là BCNN(10; 12)

Ta có: 10= 2.5

12=22.3

BCNN(10;12)=22.3.5=60

Vậy sau 60 phút = 1 giờ thì taxi và xe buýt cùng rời bến lần tiếp theo. Lúc đó là 6 + 1 = 7 giờ.