K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2019

xin lỗi bạn Linhh Phương thực ra bài này có 1 đoạn mình tính thiếu :

ta có CTHH của oleum là H2SO4.3H2O ;

thì khi hòa tan và 120g dd H2SO4 10% thì khối lượng H2SO4 trong dd tạo thành phải là a/338 * 4*98 + 120*10%=196a/169 +12(g)

mdd thu được = 120 +a(g)

--> (196a/169 +12) /(120 +a) =20%

--> a=12,5(g)

13 tháng 9 2021

a,\(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2SO4 →CuSO4 + H2O

Mol:     0,25      0,25         0,25

\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,25.98.100}{19,6}=125\left(g\right)\)

b,mdd sau pứ = 20+125 = 145 (g)

\(C\%_{ddCuSO_4}=\dfrac{0,25.160.100\%}{145}=27,59\%\)

13 tháng 9 2021

\(Cu+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2\)
0,3125    0,3125   0,3125        (mol)
a)\(n_{Cu}=\dfrac{20}{64}=0,3125\left(mol\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=0,3125.98=30,625\left(g\right)\)
\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{30,625}{19,6}.100=156,25\left(g\right)\)
b)\(m_{CuSO_4}=0,3125.160=50\left(g\right)\)
\(m_{ddCuSO_4}=20+156,25=176,25\left(g\right)\)
\(C\%_{CuSO_4}=\dfrac{50}{176,25}.100\approx28,37\%\)

31 tháng 10 2023

\(a)Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ b)n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\\ n_{Fe}=n_{H_2}=0,1mol\\ m_{Fe}=0,1.56=5,6g\\ m_{Fe_2O_3}=21,6-5,6=16g\\ c)n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1mol\\ n_{H_2SO_4}=0,1+0,1.3=0,4mol\\ C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8M\)

21 tháng 1 2018

Gọi oleum X : H2SO4.nSO3

SO3 chiếm 71% theo khối lượng

\(\Rightarrow\) %SO3 = 80n/80n+98 = 71/100 = 0,71

\(\Leftrightarrow\) 80n = 0,71(80n+98)

\(\Leftrightarrow\) 23,2n = 69,58 \(\Leftrightarrow\) n = 3

Vậy công thức oleum là H2SO4.3SO3

_ Lấy 8,45 g X vào 20 g dd H2SO4 10%

\(\Rightarrow\) n X = 8,45/338 = 0,025 = n H2SO4 ( trong X )

\(\Rightarrow\) m H2SO4 = 0,025 . 98 = 2,45 g

\(\Rightarrow\) n SO3 = \(\dfrac{3.8,45}{338}\)= 0,075 mol

m ct(H2SO4 10%) = \(\dfrac{20.10}{100}\) = 2 g

_ SO3 trong X sẽ tác dụng với dd H2SO4 :

SO3 + H2O \(\rightarrow\) H2SO4

0,075..............0,075 (mol)

\(\Rightarrow\) m H2SO4(từ SO3) = 0,075 . 98 = 7,35 g

\(\Rightarrow\) m H2SO4(tạo thành) = 2 + 7,35 + 2,45 = 11,8 g

_ m dd sau pứ = 8,45 + 20 = 28,45 g

C% dd Y = \(\dfrac{11,8}{28,45}\).100% = 41,5%

1 tháng 9 2016

Gọi m_ddH2SO4 = 294 gam → nH2SO4 =0,6 mol

R2O3 + 3H2SO4 → R2(SO4)3 +3H2O

0,2          0,6                  0,2          0,6

=> m = 294 + 9,6 + 0,4R

=> 0,2(2R + 96.3)/303,6 + 0,4R = 0,21756

=> R = 27 => R = AI

1 tháng 9 2016

cho mình hỏi tại sao lại gọi m ddH2SO4 là 294 g vậy 
đề bài có cho vậy đâu 

17 tháng 12 2021

\(n_{FeCl_3}=\dfrac{48,75}{162,5}=0,3(mol)\\ 3NaOH+FeCl_3\to Fe(OH)_3\downarrow+3NaCl\\ \Rightarrow n_{Fe(OH)_3}=0,3(mol);n_{NaOH}=n_{NaCl}=0,9(mol)\\ a,m_{Fe(OH)_3}=0,3.107=32,1(g)\\ b,m_{dd_{NaOH}}=\dfrac{0,9.40}{10\%}=360(g)\\ c,C\%_{NaCl}=\dfrac{0,9.58,5}{360+48,75-32,1}.100\%=13,98\%\\ \)

\(d,2Fe(OH)_3+3H_2SO_4\to Fe_2(SO_4)_3+6H_2O\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,45(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,45.98}{20\%}=220,5(g)\\ \Rightarrow V_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{220,5}{1,14}=193,42(ml)\)

Oxit của kim loại M là MxOy

%m M=\(\frac{M.x}{Mx+16y}\).100%=52,94%

==>  Mx=0,5294 M x + 8,4704y

==> M= 9 . \(\frac{2y}{x}\)

Xét bảng    \(\frac{2y}{x}\)           1                   2                 3

                    M        9 (loại)        18(loại)         27 (Al)

M là Al

==>\(\frac{2y}{x}\)=3  ---> \(\frac{x}{y}\)=\(\frac{2}{3}\)

==> Al2O3

n oxit=\(\frac{a}{102}\)(mol)

m dd A= a+b (g)

Al2O3 + 3H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + 3H2O

\(\frac{a}{102}\)   --------->                     \(\frac{a}{102}\)                          (mol)

m Al2(SO4)3\(\frac{a}{102}\). 342 =\(\frac{57a}{17}\)(g)

C%(A) =\(\frac{57a}{17}\):  (a+b) . 100%

 

Bài 3. Cho 22,8 gam hh gồm Mg và Al2O3 vào 686 gam dd H2SO4 10%  vừa đủ. Sau pứ hoàn toàn thu được dd Y.a)     Viết PTHHb)    Tính phần trăm khối lượng từng chất rắn trong hỗn hợp ban đầu.c)     Tính nồng độ phân trăm của dd Y .Bài 1. Cho x gam hỗn hợp gồm Cu, Fe vào dd HCl dư. Sau khi pứ xảy ra hoàn toàn thấy thu được 4,4 gam chất rắn không tan đồng thời thoát ra 2,24 lít khí H2 ở...
Đọc tiếp

Bài 3. Cho 22,8 gam hh gồm Mg và Al2O3 vào 686 gam dd H2SO4 10%  vừa đủ. Sau pứ hoàn toàn thu được dd Y.

a)     Viết PTHH

b)    Tính phần trăm khối lượng từng chất rắn trong hỗn hợp ban đầu.

c)     Tính nồng độ phân trăm của dd Y .

Bài 1. Cho x gam hỗn hợp gồm Cu, Fe vào dd HCl dư. Sau khi pứ xảy ra hoàn toàn thấy thu được 4,4 gam chất rắn không tan đồng thời thoát ra 2,24 lít khí H2 ở đktc.

a)      Viết PTHH

b)      Tìm x?

Bài 2. Cho 7,2 gam hh gồm Fe và Fe2O3 vào dd H2SO4 1M  vừa đủ sau khi pứ xảy ra hoàn toàn thấy thu được 2,24 lít khí H2 ở đktc và dd X.

a)      Viết PTHH

b)      Tính khối lượng từng chất rắn trong hỗn hợp ban đầu.

c)      Tính thể tích dd H2SO4 ban đầu.

d)     Tính nồng độ mol của dd X biết thể tích dd sau không đổi.

3
23 tháng 8 2021

Bài 1 : 

\(n_{H_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(0.1..................................0.1\)

\(m_{hh}=x=0.1\cdot56+4.4=10\left(g\right)\)

23 tháng 8 2021

Bài 2 : 

\(n_{H_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

\(0.1.......0.1..........0.1.............0.1\)

\(m_{Fe_2O_3}=7.2-0.1\cdot56=1.6\)

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{7.2-0.1\cdot56}{160}=0.01\left(mol\right)\)

\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(0.01...........0.03..............0.01\)

\(c.\)

\(V_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{0.1+0.03}{1}=0.13\left(l\right)\)

\(d.\)

\(C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{0.1}{0.13}=\dfrac{10}{13}\left(M\right)\)

\(C_{M_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}}=\dfrac{0.03}{0.13}=\dfrac{3}{13}\left(M\right)\)