Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Giả sử có 100 gam hỗn hợp
=> \(m_S=\dfrac{100.22,61}{100}=22,61\left(g\right)\)
=> \(n_S=\dfrac{22,61}{32}=\dfrac{2261}{3200}\left(mol\right)\)
Mà nO = 4nS
=> \(n_O=\dfrac{2261}{800}\left(mol\right)\)
\(\%m_O=\dfrac{\dfrac{2261}{800}.16}{100}.100\%=45,22\%\)
b)
\(n_{Fe}=\dfrac{18.10^{24}}{6.10^{23}}=30\left(mol\right)\)
=> \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=15\left(mol\right)\)
Gọi số mol CuSO4 là x (mol)
=> mhh = 160x + 6000 (g)
nS = 15.3 + x = x + 45 (mol)
\(\%m_S=\dfrac{\left(x+45\right).32}{160x+6000}.100\%=22,61\%\)
=> x = 20 (mol)
mhh = 160.20 + 6000 = 9200 (g)
nO (H2O) = nH2O = 0,25 mol
nO (CO2) = 2nCO2 = 2 . 1,5 = 3 mol
nO (SO2) = 2nSO2 = 2 . 0,75 = 1,5 mol
\(\sum n_O=0,25+3+1,5=4,75\left(mol\right)\)
Số nguyên tử O = \(4,75\times6\times10^{23}=28,5\times10^{23}\)
Câu 1.
Số mol của 4g MgO là:
\(n_{MgO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)
Câu 2.
Thể tích khí \(O_2\) là:
\(V_{O_2}=n\cdot22,4=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\)
Thể tích khí \(H_2\) là:
\(V_{H_2}=n\cdot22,4=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)
Thể tích hỗn hợp khí trên là:
\(V_{hh}=V_{O_2}+V_{H_2}=2,24+4,48=6,72\left(l\right)\)
Câu 3.
Thể tích ở đktc của 0,08 mol phân tử \(CO_2\) là:
\(V_{CO_2}=n\cdot22,4=0,08\cdot22,4=1,792\left(l\right)\)
Thể tích ở đktc của 0,09 ml phân tử \(NH_3\) là:
\(V_{NH_3}=n\cdot22,4=0,09\cdot22,4=2,016\left(l\right)\)
a, Ta có : \(\dfrac{n_{Al}}{n_{Mg}}=\dfrac{2}{1}\)
Mà \(m_{hh}=m_{Al}+m_{Mg}=27n_{Al}+24n_{Mg}=7,8\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=0,2\\n_{Mg}=0,1\end{matrix}\right.\) mol
b, Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=n.M=5,4\\m_{Mg}=n.M=2,4\end{matrix}\right.\) g
Vậy ...
a, \(m_N=12,77\%.120,6=15,4\left(g\right)\)
\(n_N=\dfrac{15,4}{14}=1,1\left(mol\right)\)
CTHH: Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Mg(NO)3
Theo các CTHH: \(n_{kl}=\dfrac{1}{2}n_N=\dfrac{1}{2}.1,1=0,55\left(mol\right)\)
Do \(M_{Cu}>M_{Fe}>M_{Mg}\)
=> Nếu hh chỉ chứa Cu thì điều chế kim loại với khối lượng lớn nhất
=> \(m_{Max\left(kl\right)}=0,55.64=35,2\left(g\right)\)
b, Theo CTHH: \(n_O=3n_N=3.1,1=3,3\left(mol\right)\)
=> Số nguyên tử N: 1,1.6.1023 = 6,6.1923 (nguyên tử)
=> Số nguyên tử O: 3,3.6.1023 = 19,8.1023 (nguyên tử)
trong 13 nguyên tử :
gọi số nguyên tử C trong CO là a=> số nt O trong CO=a
gọi số nguyên tử C trong CO2 là b=> số nt O trong CO2=2b
số nguyên tử C trong 13 nt= 13-8=5
ta có hệ pt
a+b=5
a+2b=8
=> a=2;b=3
trong 13 nt có 2 phân tử CO và 3 phân tử CO2
=> n CO:nCO2=2:3
1. Đặt số mol Mg, Fe, Al lần lượt là a, b, c
24a + 56b + 27c = 32,9 gam (1)
Từ PTHH: nH2 = a + b + 1,5c = 0,95 mol (2)
Số nguyên tử Al gấp ba lần số nguyên tử Mg ➝ nAl = 3nMg hay c = 3a (3)
Từ (1), (2), (3) có hệ ba phương trình ba ẩn
➝ a = 0,1, b = 0,4, c = 0,3
➝ %mMg = 7,295%, %mFe = 68,085, %mAl = 24,62%
2.
a) Phân tử khối của chất nặng nhất trong hỗn hợp: 44 (CO2)
Phân tử khối của chất nhẹ nhất trong hỗn hợp: 28 (N2)
➝ Phân tử khối trung bình của hỗn hợp: 44 > M > 28
➝ Hỗn hợp X nhẹ hơn khí CO2
b) Khối lượng của hỗn hợp: m = 28a + 32b + 44c (gam)
Tổng số mol của hỗn hợp: n = a + b + c (mol)
Phân tử khối của silan: 28 + 4 = 32 (g/mol)
Phân tử khối trung bình của hỗn hợp = (tổng khối lượng)/(tổng số mol)
\(\dfrac{28a+32b+44c}{a+b+c}=32\)
28a + 32b + 44c = 32a + 32b + 32c
Rút gọn: 4a = 12c hay a : c = 3
Vậy cần lấy tỉ lệ mol giữa N2 và CO2 là 3 : 1, lượng O2 lấy bao nhiêu không quan trọng, sẽ thu được hỗn hợp X nặng bằng khí silan
a)nCacbon=6/12=0,5(mol)
nMagie=12/24=0,5(mol)
nCuSO4=4/160=0,025(mol)
b)6(g)Cacbon có3*1023 ntử Cacbon
12(g) Magie có72*1023ntử Magie
4(g)CuSO4có 0,15 ptử CuSO4
xin loi mk lam lai nhe
a)nCacbon=6/12=0,5(mol)
nMagie=12/24=0,5(mol)
nCuSO4=4/160=0,025(mol)
b)6g Cacbon có 3*1023ntử C
12g Magie có 3*1023 ntử Mg
4g CuSO4 có 0,15*1023 ptử CuSO4