Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Gạo tẻ chiếm số phần trăm là: \(100-36=64(\text{%})\)
Vậy người đó bạn được số kg gạo tẻ là: \(120.64\text{%}=76,8\) (kg)
Gọi số tiền mua 1kg gạo nếp và mua 1kg gạo tẻ lần lượt là a,b
Theo đề, ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}3a+4b=102000\\2a+5b=288000\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{642000}{7}\\\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(a,b\right)\in\varnothing\)
Hiệu hai kho là:
70,8 - 48,6 =22,2
Hiệu số phần là
5-2=3
Giá trị 1 phần là ;
22,2 : 3 = 7,4
Kho thứ hai sau khi lấy là
7,4 x 2 = 14,8
Kho thứ nhất sau khi lấy là
7,4 nhân 5 =37
Số tấn gạo lấy đi ở kho thứ hai là
48,6 - 14,8 =33.8
Vậy kho thứ 1 cũng sẽ bị lấy ra 33.8 tấn gạo
Đáp số ; 33.8
Gọi số gạo lúc đầu của kho A là a ( tấn ), kho B là b ( tấn )
Lần đầu chuyển kho A còn lại: \(a-4+\left(a-4\right).3=\left(a-4\right).4\)
Lần đầu chuyển kho B còn lại: \(b+4-\left(a-4\right).3\)
Tương tự:
Lần thứ 2 chuyển kho A còn lại: \(\left(a-4-4\right).4=\left(a-8\right).4\)
Lần thứ 2 chuyển kho B còn lại: \(b+4+4-\left(a-4-4\right).3=b+8-\left(a-8\right).3\)
Lần thứ 3 chuyển kho A còn lại: \(\left(a-8-4\right)=\left(a-12\right).4\)
Lần thứ 3 chuyển kho B còn lại: \(b+8+4-\left(a-8-4\right).3=b+12-\left(a-12\right).3\)
Ta có: \(\left(a-12\right).4=48\)0
\(a-12=120\)
=> a = 132
\(b+12-\left(a-12\right).3=20\)
=> \(b+12-\left(240-12\right).3=20\)
=> \(b+12-228.3\) = 20
=> b = 692
Vậy............
Để cửa hàng có lãi thì lợi nhuận lớn hơn 0, suy ra \(I > 0 \Leftrightarrow - 3{x^2} + 200x - 2325 > 0\)
Tam thức \(I = - 3{x^2} + 200x - 2325\) có \(\Delta = 12100 > 0\), có hai nghiệm phân biệt \({x_1} = 15;{x_2} = \frac{{155}}{3}\) và có \(a = - 3 < 0\)
Ta có bảng xét dấu như sau:
Vậy ta thấy cửa hàng có lợi nhuận khi \(x \in \left( {15;\frac{{155}}{3}} \right)\) (kg)
Vì trong một thùng 10 kg gạo tẻ chỉ có 1 hạt gạo nếp, nghĩa là trong vô số hạt gạo tẻ chỉ có 1 hạt gạo nếp.
Vì vậy, xác suất của biến cố “ Hạt gạo lấy ra là gạo nếp” rất nhỏ, gần như bằng 0.
Vậy hạt gạo lấy ra là gạo tẻ.