Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi m1, m2 lần lượt là khối lượng của nước và dầu
Ta có :
m1 = V1 . D1
m2 =V2 . D2
Theo bài toán :
m1 = m2
Hay :V1.D1 = V2. D2
V1. 800 = V2 . 1000
V1 . 4 = V2. 5
Suy ra : V1 = 5/4 V2 (1)
Mà :
V1+V2 = 4
Thay vào (1) ta có :
5/4 . V2 + V2 =4
9/4 V2 = 4
V2 = 4: 9/4 = 16/9 (lít)
= 16/9 . 0,001 (m3)
Suy ra : m2 = D2 . V2 = 1000 . 16/9 . 0,001 = 16/9 (kg)
Vì khối lượng của dầu bằng khối lượng của nước nên :
m = 2 . m2 + mb = 32/9 +1,2 = 4 , 756 (kg)
Chúc bạn học tốt !!
a, Vì thể tích của dầu bằng thể tích của bình nên :
Vd = Vn = 4/2 =2 (lít) = 0,002 m3
Khối lượng của dầu là :
Md = Dd . Vd = 800. 0,002 = 1,6 ( kg)
Khối lượng của nước là :
Mn = Dn. Vn = 1000. 0,002 = 2 (kg)
khối lượng của cả bình nước và dầu là :
1,6 + 2 +1,2 = 4,8 (kg)
Tổng số phần bằng nhau là: 1+3=4( phần)
-Thể tích nước : 10/4.1=2,5l=1/400000m3
-Thể tích dầu: 10-2,5=7,5l=3/400000m3
mnước=Dnước.V=1000.1/400000=0,0025kg
mdầu=Ddầu.V=800.3/400000=0,006kg
m tổng: 0,0025+0,006=0,0085kg
@phynit
2.1280cm3=0,00128m3
16N=1,6kg
Dsữa=m/V=1,6/0,00128=1250kg/m3
Thể tích của 1/2 bình nước sinh tố là: 0,6 x 1/2 = 0,3 (l)
Thể tích lượng nước sinh tố được rót vào mỗi ô là: 0,3 : 12 = 0,025 (l) = 25 cm3
áp dụng \(m=D.V=>V\left(nuoc\right)=\dfrac{m\left(nuoc\right)}{D\left(nuoc\right)}=\dfrac{5}{1000}=0,005m^3\)
do bình đầy nước lên thể tích bình chính bằng thể tích nước đầy bình
khi dùng chiếc bình này đựng đầy rượu thì thể tích rượu trong bình chính bằng thể tích nước đầy bình \(V\left(ruou\right)=V\left(nuoc\right)\)
\(=>m\left(ruou\right)=D\left(ruou\right).V\left(ruou\right)=800.0,005=4kg\)
Vậy....
Gọi m,D,V là khối lượng,khối lượng riêng và thể tích.
Khi thả 1 vào một bình đầy nước(1 bình đầy dầu) thì sẽ có một lượng nước hoặc 1 lượng dầu tràn ra(có cùng thể tích với vật) là:
Độ tăng khối lượng cả 2 trường hợp trên là:
\(m_1=m-D_1V\) (*)
\(m_2=m-D_2V\) (**)
Lấy (**) - (*) \(m_2-m_1=\left(VD_2\right)-\left(VD_1\right)\)
\(\Rightarrow V=300\left(m^3\right)\)
Thay V vào (*) tính được, có:
\(21,75+1.300=321,75\left(g\right)\)
\(\Rightarrow D\approx1,07\left(g\right)\)
Gọi m,D,V là khối lượng,khối lượng riêng và thể tích.
Khi thả 1 vào một bình đầy nước(1 bình đầy dầu) thì sẽ có một lượng nước hoặc 1 lượng dầu tràn ra(có cùng thể tích với vật) là:
Độ tăng khối lượng cả 2 trường hợp trên là:
\(m_1=m-D_1.V\left(1\right)\)
\(m_2=m-D_2.V\left(2\right)\)
Lấy ( 2 ) - ( 1 ) Ta có : \(m_2-m_1=\left(V.D_2\right)-\left(V.D_1\right)\)
\(=V\left(D_2-D_1\right)\)
\(\rightarrow V=\frac{m_2-m_1}{D_2-D_1}\)
\(\rightarrow V=\frac{51,75-21,75}{1-0,9}=300\left(m^3\right)\)
Thay V vào ( 1 ) ta có : \(m=m_1+D_1.V=21,75+1.300=321,75\left(g\right)\)
\(\rightarrow D=\frac{m}{V}=\frac{321,75}{300}\approx1,07\left(g\right)\)
Gọi m,D,V là khối lượng,khối lượng riêng và thể tích.
Khi thả 1 vào một bình đầy nước(1 bình đầy dầu) thì sẽ có một lượng nước hoặc 1 lượng dầu tràn ra(có cùng thể tích với vật) là:
Độ tăng khối lượng cả 2 trường hợp trên là:
\(m_1=m-D_1.V_1\)
\(m_2=m-D_2.V_2\)
Từ hai điều trên, ta có :
\(m_2-m_1=\left(V.D_2\right)-\left(V.D_1\right)=V\left(D_2-D_1\right)\)
\(\rightarrow V=\frac{m_2-m_1}{D_2-D_1}\)
\(\Rightarrow V=\frac{51,75-21,75}{1-0,9}=300\) (m3)
Thay V vào :
\(m=m_1+D_1.V=21,75+1.300=321,75\)
\(\rightarrow D=\frac{m}{V}=\frac{321,75}{300}\approx1,07\left(g\right)\)
Khi thả 1 vào một bình đầy nước(1 bình đầy dầu) thì sẽ có một lượng nước hoặc 1 lượng dầu tràn ra(có cùng thể tích với vật) là:
Độ tăng khối lượng cả 2 trường hợp trên là:
m1=m−D1.V(1)
m2=m−D2.V(2)
Lấy (2) -(1) ,ta có m2−m1=(V.D2)−(V.D1)
=V(D2−D1)
→V=m2−m1D2−D1
→V=51,75−21,751−0,9=300(m3
Thay V vào (1) ,ta có:m=m1+D1.V=21,75+1.300=321,75(g)
Bình ban đầu có 1 lít, đổ thêm vào bình 0,5 lít. Vậy thể tích lúc sau của bình là:
1 + 0 , 5 = 1 , 5 l = 1 , 5 d m 3 = 1500 c m 3
=> Các phương án A, C, D - đúng
B - sai
Đáp án: B
bạn chép sai đề bài khối lượng riêng của nước r nhé
thanks bạn nhìu nha!