K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2015

a có thể = số khác mà.

VD: a=5 thì 5'2 chia hết cho 24 (đpcm)

18 tháng 3 2015

Đề bài sai đúng mỗi trường hợp a=5 hoăc -5 thôi!!


 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 7 2024

Lời giải:

Với $x\in\mathbb{P}, x>3$ thì $x$ là số lẻ và $x$ không chia hết cho $3$.

Vì $x\not\vdots 3$ nên $x\equiv \pm 1\pmod 3$

$\Rightarrow x^2\equiv (\pm 1)^2\equiv 1\pmod 3$

$\Rightarrow x^2-1\equiv 0\pmod 3$

$\Rightarrow x^2-1\vdots 3(1)$

Lại có:

$x$ lẻ nên $x=4m+1$ hoặc $4m+3$

Nếu $x=4m+1\Rightarrow x^2-1=(4m+1)^2-1=16m^2+8m=8(2m^2+m)\vdots 8$

Nếu $x=4m+3\Rightarrow x^2-1=(4m+3)^2-1=16m^2+24m+8=8(2m^2+3m+1)\vdots 8$

Vậy $x^2-1\vdots 8(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow x^2-1\vdots (3.8)$ hay $x^2-1\vdots 24$

$\Rightarrow x^2-1=24k$ với $k\in\mathbb{N}$

15 tháng 10 2015

gọi d là ước chung nguyên tố của n+1;3n+4.theo bài ra ta có:

n+1 chia hết cho d

=>3(n+1) chia hết cho d

=>3n+3 chia hết cho d

=>3n+4-(3n+3)=1 chia hết cho d

=>d=1(vô lí)

=>n+1 và 3n+4 nguyên tố cùng nhau

=>đpcm

16 tháng 10 2019

nhanh giùm mình sẽ k cho ai đầu tiên

16 tháng 10 2019

k chứ ko phải k

S=1+2+22+23+.....+297+298+299

S=20+2+22+23+.....+297+298+299

2S=2.(20+2+22+23+.....+297+298+299)

2S=21+22+23+24+....+298+299+2100

2S-S=(21+22+23+24+....+298+299+2100)-(20+2+22+23+.....+297+298+299)

S=2100-20

S=2100-1

bS=1+2+22+23+.....+297+298+299

 S=(1+2)+(22+23)+...+(296+297)+(298+299)

S=(1+2)+22.(1+2)+........+296.(1+2)+298.(1+2)

S=3+22.3+....+296.3+298.3

S=3.(1+22+.....+296+298)\(⋮\)3

Vậy S\(⋮\)

c Ta có:S=2100-1

2100=24.25=(24)25

Ta có: 24 tân cùng là 6

=>(24)25 tận cùng là 6

Hay 2100=(24)25 tận cùng là 6

=>2100-1 tận cùng là 5

Vậy S tận cùng là 5

Chúc bn học tốt

18 tháng 10 2015

Ta có: S=30+42-6+x

=>S=72-6+x

=>S=66+x

a)Để S chia hết cho 6

=>66+x chia hết cho 6

Mà 66 chia hết cho 6

=>x chia hết cho 6

=>x=6n(m\(\in\)N)

Vậy x=6m

b)Để S không chia hết cho 3

=>66+x không chia hết cho 3

Mà 66 chia hết cho 3

=>x không chia hết cho 3

=>x\(\ne\)3n

=>x=3n+1,3n+2

Vậy x=3n+1,3n+2

28 tháng 7 2020

a) \(A=\frac{n-5}{n+1}=\frac{n+1-6}{n+1}=1-\frac{6}{n+1}\)

=> A có giá trị nguyên <=> n + 1 \(\in\)\(\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\)}

n + 11-12-23-36-6
n0-21-32-45-7

b) Muốn cho \(\frac{n-5}{n+1}\)là phân số tối giản thì (n - 5,n + 1) = 1 . Ta biết rằng nếu (a,b) = 1 thì (a,a - b) = 1 , từ đó suy ra (n - 5,6) = 1

=> (n - 5) không chia hết cho ...(tự điền ra) hay n là số chẵn 

15 tháng 12 2018

Câu 1,

\(S=1+2+2^2+...+2^7\)

\(=\left(1+2\right)+2^2\left(1+2\right)+2^4\left(1+2\right)+2^6\left(1+2\right)\)

\(=3+2^2.3+2^4.3+2^6.3\)

\(=3\left(1+2^2+2^4+2^6\right)⋮3\)

Nên S chia hết cho 3

Câu 2 ,

\(A=5+5^2+5^3+...+5^{20}\)

\(=5\left(1+5\right)+5^3\left(1+5\right)+...+5^{19}\left(1+5\right)\)

\(=5.6+5^3.6+...+5^{19}.6\)

\(=6\left(5+5^3+...+5^{19}\right)⋮6\)

Nên A chia hết cho 6

15 tháng 12 2018

\(S=1+2+2^2+2^3+....+2^7\)

\(S=\left(1+2\right)+\left(2^2+2^3\right)+...+\left(2^6+2^7\right)\)

\(S=3+2^2.\left(1+2\right)+.....+2^6.\left(1+2\right)\)

\(S=3+2^2.3+.....+2^6.3\)

\(\Rightarrow S=3.\left(1+2^2+...+2^6\right)\)

\(\Rightarrow S⋮3\)

17 tháng 6 2015

\(=3^{n+2}+3^n-2^{n+2}-2^n=3^n\left(3^2+1\right)-2^n\left(2^2+1\right)\)

\(=10.3^n-2.2^{n-1}.5=10.3^n-10.2^{n-1}=10\left(3^n-2^{n-1}\right)\)

Chia hết cho 10 

(l ike nha)