Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(n^2+1⋮n-1\Leftrightarrow n^2-1+2⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow\left(n-1\right)\left(n+1\right)+2⋮n-1\Leftrightarrow2⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{2;3\right\}.\)
b) \(20⋮n\Leftrightarrow n\inƯ\left(20\right)=\left\{1;2;4;5;10;20\right\}.\)
c)\(28⋮n-1\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(28\right)=\left\{1;2;4;7;14;28\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{2;3;5;8;15;29\right\}.\)
2,
a) \(H=3^2+3.17+34.3^3⋮3;H>3\)=> H có nhiều hơn 2 ước => Tổng H là hợp số.
b) \(I=7+7^2+7^3+7^4+7^5⋮7;I>7\)=> H có nhiều hơn 2 ước => Tổng I là hợp số.
c) Ta dễ dàng thấy A có nhiều hơn 2 ước => A là hợp số.
d) \(B=147.247.347-13=147.13.19.347-13⋮13;B>13\)=> B có nhiều hơn 2 ước => B là hợp số.
1 b) 20 \(⋮\)n
=> n \(\in\)Ư(20)
=> n \(\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4\pm5;\pm10;\pm20\right\}\)
c) 28 \(⋮\)n - 1
=> n - 1 \(\in\)Ư(28)
=> n - 1 \(\in\left\{\pm1\pm2\pm4\pm7\pm14\pm28\right\}\)
Lập bảng xét 12 trường hợp
n - 1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 | 7 | -7 | 14 | -14 | 28 | -28 |
n | 2 | 0 | 3 | -1 | 5 | -3 | 8 | -6 | 15 | -13 | 29 | -27 |
=> n \(\in\){2;0;3;-1;5;-3;8;-6;15;-13;29;-27}
2 a) H = 32 + 3.17 + 34.33
= 3.3 + 3.17 + 34.32.3
= 3.(3 + 17 + 34.32) \(⋮\)3
=> H là hợp số
b) I = 7 + 72 + 73 + 74 + 75
= 7 + 7.7 + 7.72 + 7.73 + 7.74
= 7.(1 + 7 + 72 + 73 + 74) \(⋮\)7
=> I là hợp số
c) A = 1.3.5.7....13.20
= 5.(1.3.7...13.20) \(⋮\)5
=> A là hợp số
B = 147.247.347 - 13
= 147.13.19.347 - 13
= 13.(147.19.347 - 1) \(⋮\)13
=> B là hợp số
em lớp 5 ạ nếu làm có sai mong mọi người ko ném đá ạ
bài 1:
dãy số chia hết cho 5 từ 1 đến 100 là:
5; 10;...;95;100
có tất cả số số là:
(100-5):5+1= 20 (số)
có số số không chia hết cho 5 là:
100-20=80 (số)
đáp số:...
đúng thì nhớ k em đúng nhé chị
có các số chia hết cho 5 là :(100-5)/5+1=20
số nào cũng chia hết cho (n+3) (n+6)
click cho mk đi nha
1)
Ta có 5n-1=5n+10-11=5(n+2)-11
Vì 5(n+2) chia hết cho (n+2)
Để [5(n+2)-11] chia hết cho (n+2)<=>11 chia hết cho (n+2)<=>(n+2) thuộc Ư(11)
Ta có Ư(11)={1;11;-1;-11}
Ta có bảng giá trị sau
(n+2) | -11 | -1 | 1 | 11 |
n | -13 | -3 | -1 | 9 |
Vậy n thuộc{-13;-3;-1;9} thì 5n-1 chia hết cho n+2
3)3n chia hết cho n-1
Ta có 3n=3n-3+3=3(n-1)+3
Vì 3(n-1) chia hết cho (n-1)
Để [3(n-1)+3] chia hết cho (n-1)<=>3 chia hết cho (n-1)
<=>(n-1) thuộc Ư(3)
Ư(3)={1;3;-1;-3}
Ta có bảng giá trị sau
n-1 | -3 | -1 | 1 | 3 |
n | -2 | 0 | 2 | 4 |
Vậy n thuộc{-2;0;2;4} thì 3n chia hết cho n-1
Câu 2 mình k bt nha
Tích của n số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 1; 2; 3;... n
n(n+1)(n+2)(n+3)(n+4)(n+5)(n+6)(n+7) chia hết cho 2; 4; 8
=> Tích đó chia hết cho 2.4.8 = 128 (đpcm)