K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2018

a) Dư 3

b) Dư 7

17 tháng 8 2018

trình bày cách làm dùm mk bn ơi!

13 tháng 8 2019

1) tìm x : 

5x. (x - 3 ) + 7.(x - 3 ) = 0

<=> ( x -3 ) . ( 5x +7 ) = 0

<=> x - 3 = 0 hoặc 5x + 7 = 0 

<=> x = 3 hoặc x = -7/5

Vậy x € { 3 ; -7/5 }

3 ) chứng mình rằng : 

1996 + 71995 + 71994 chia hết cho 57 

71996 + 71995 + 71994 

<=> 71994  . 72 + 71994 .7 + 71994

<=> 71994 . ( 7 + 7 + 1 ) 

<=> 71994 .  57 chia  hết cho 57 ( vì 57 chia hết cho 57 )  ( đ..p.c.m ) 

13 tháng 8 2019

Bài 1 : \(5x\left(x-3\right)+7\left(x-3\right)=0.\)

\(\Rightarrow5x^2-15x+7x-21=0\)

\(\Rightarrow5x^2-8x-21=0\)

\(\Rightarrow5x^2-15x+7x-21=0\)

\(\Rightarrow5x\left(x-3\right)+7\left(x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\left(5x-7\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\5x-7=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\x=\frac{7}{5}\end{cases}}}\)

Bài 2 : \(a,A=0\Rightarrow x^2-3x=0\Rightarrow x\left(x-3\right)=0\Rightarrow x\in\left\{0;3\right\}\)

\(b,A>0\Rightarrow x^2-3x>0\Rightarrow x\left(x-3\right)>0\)

TH1 : \(\hept{\begin{cases}x>0\\x-3>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\x>3\end{cases}\Rightarrow}x>3}\)

TH2 : \(\hept{\begin{cases}x< 0\\x-3< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 0\\x< 3\end{cases}\Rightarrow}x< 3}\)

C, tương tự 

Bài 3 : \(7^{1996}+7^{1995}+7^{1994}=7^{1994}\left(7^2+7+1\right)\)

\(=7^{1994}.57\)\(⋮\)\(7\)

\(\Rightarrow7^{1996}+7^{1995}+7^{1994}⋮\)\(7\)

8 tháng 11 2017

Ê thông ơi hình như đề là cm ko cp chứ , cậu xem lại đề đi nha

8 tháng 8 2019

Ta có: \(1992^2\) chia 3 dư 0,1 

          1993^2..........................

            1994^2...........................

\(\Rightarrow N=1992^2+1993^2+1994^2\) chia 3 dư 0

(đpcm)

7 tháng 4 2017

a)M có

1992 chia hết cho 3=> 19922 chia 3 dư 0

1993 ko chia hết cho 3 => 19932 chia 3 dư 1

1994 ko chia hết cho 3 => 19942 chia 3 dư 1

M chia 3 dư 2 => ko là số chính phương

b) tương tự xét số dư của từng hạng tử trong N với 4

thấy N chia 4 dư 2=> ko là số CP

8 tháng 4 2017

Tại sao câu a) lại xét M có chia cho 3 mà không xét các số khác, còn câu b) sao lại phải xét N chia cho 4 vậy bạn? Khi nào chia số nào?

7 tháng 10 2018

 \(M=1995^2-1994.1996\)       

     \(=1995^2-\left(1995-1\right)\left(1995+1\right)\)

     \(=1995^2-\left(1995^2-1\right)=1\)

\(N=9^8.2^8-\left(18^4-1\right)\left(18^4+1\right)\)

   \(=18^8-\left(18^8-1\right)=1\)

\(K=99^3+3.99^2+3.99+1\)

   \(=99^3+3.99^2.1+3.99.1^2+1^3\)

   \(=\left(99+1\right)^3\)

   \(=100^3=1000000\)

Chúc bạn học tốt.

15 tháng 7 2020

Bài làm:

c) \(M=1995^2-1994.1996=1995^2-\left(1995-1\right)\left(19995+1\right)=1995^2-1995^2+1^2=1\)

d) \(N=9^8.2^8-\left(18^4-1\right)\left(18^4+1\right)=18^8-18^8+1^2=1\)

e) \(K=99^3+3.99^2+3.99+1=\left(99+1\right)^3=100^3=1000000\)

Học tốt!!!!!

24 tháng 1 2018

Hỏi đáp Toán

24 tháng 1 2018

Hỏi đáp Toán

22 tháng 8 2015

c) n3 - 2 = (n- 8) + 6 = (n -2)(n+ 2n + 4) + 6

Để n- 2 chia hết cho n - 2 <=>  6 chia hết cho n - 2  <=> n - 2 \(\in\) Ư(6) = {-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

Tương ứng n \(\in\) {-4; -1; 0; 1; 3; 4; 5; 8}

Vậy..... 

d) n3 - 3n- 3n - 1 = (n- 1) - (3n+ 3n + 3) + 3 = (n -1).(n+ n + 1) - 3.(n+ n + 1) + 3 = (n - 4)(n2  + n + 1) + 3

Để n3 - 3n- 3n - 1 chia hết cho n+ n + 1 thì (n - 4)(n + n + 1) + 3 chia hết cho n + n + 1

<=> 3 chia hết cho n+ n + 1 <=> n+ n + 1 \(\in\) Ư(3) = {-3;-1;1;3}

Mà n2 + n + 1 = (n + \(\frac{1}{2}\))\(\frac{3}{4}\) > 0 với mọi n nên n+ n + 1 = 1 hoặc = 3

n+ n + 1 = 1 <=>  n = 0 hoặc n = -1

n2 + n + 1 = 3 <=> n2 + n - 2 = 0 <=> (n -1)(n +2) = 0 <=> n = 1 hoặc n = -2

Vậy ...

e) n4 - 2n + 2n- 2n + 1 = (n4 - 2n3 + n2) + (n2 - 2n + 1) = (n- n)2 + (n -1)2 = n2(n -1)+ (n -1)= (n-1)2.(n+ 1)

n4 - 1 = (n- 1).(n2 + 1) = (n -1)(n +1)(n+ 1)

=> \(\frac{n^4-2n^3+2n^2-2n+1}{n^4-1}=\frac{\left(n-1\right)^2\left(n^2+1\right)}{\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)}=\frac{n-1}{n+1}\)( Điều kiện: n- 1 ; n + 1 khác 0 => n khác 1;-1)

Để n- 2n+ 2n- 2n + 1 chia hết cho n- 1 thì \(\frac{n-1}{n+1}\) nguyên <=> n - 1 chia hết cho n + 1

<=> (n + 1) - 2 chia hết cho n +1 

<=> 2 chia hết cho n + 1 <=> n + 1 \(\in\) Ư(2) = {-2;-1;1;2} <=> n \(\in\){-3; -2; 0; 1}

n = 1 Loại

Vậy n = -3 hoặc -2; 0 thì... 

22 tháng 8 2015

a) n2 + 2n - 4 = n2 + 2n - 15 + 11 = (n2  + 5n - 3n -15) + 11 = (n - 3)(n + 5) + 11 

để n2  + 2n - 4 chia hết cho 11 <=> (n - 3).(n +5) chia hết cho 11 <=> n - 3 chia hết cho 11 hoặc n + 5 chia hết cho 11 ( Vì 11 là số nguyên tố)

n- 3 chia hết cho 11 <=> n = 11k + 3 ( k nguyên)

n + 5 chia hết cho 11 <=> n = 11k' - 5 ( k' nguyên)

Vậy với n = 11k + 3 hoặc n = 11k' - 5 thì.....

b) 2n+ n+ 7n + 1 = n2. (2n - 1) + 2n2 + 7n + 1 = n2. (2n -1) + n.(2n -1) + 8n + 1 

= (n2  + n)(2n -1) + 4.(2n -1) + 5 = (n+ n + 4)(2n -1) + 5

Để 2n+ n+ 7n + 1 chia hết cho 2n - 1 <=> (n+ n + 4)(2n -1) + 5 chia hết cho 2n -1

<=> 5 chia hết cho 2n -1 <=> 2n - 1 \(\in\)Ư(5) = {-5;-1;1;5}

2n -1 = -5 => n = -2

2n -1 = -1 => n = 0

2n -1 = 1 => n = 1

2n -1 = 5 => n = 3

Vậy....

30 tháng 1 2020

Câu 2:

Violympic toán 8

Câu 3:Hỏi đáp Toán

Tham khảo nhé!

TL
30 tháng 1 2020

Câu 2:

Tham khảo ở đây

Câu hỏi của Le Thi Hong Van - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath