Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì trong 2 số liên tiếp luôn luôn có 1 số chắn.Mà mọi số chẵn đều luôn chia hết cho 2
=>tích 2 số liên tiếp chia hết cho 2
b)Vì trong 3 sô liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 3.
=>tích 3 sô liên tiếp luôn chia hết cho 3(1)
Từ câu a ta đã Cm đc tích 2 số liên tiếp luôn chia hết cho 2 hay tích 3 số liên tiếp cũng chia hết cho 2(2)
Mà(3;2)=1(3)
Từ (1), (2) và (3)
=>Tích 3 số liên tiếp luôn chia hết cho 2.3 =6
nhớ tick nha
a) Gọi 2 số tự nhiện liên tiếp là n; n+1
Ta có:
Nếu n có dạng 2k thì n.(n+1)
= 2k.(2k+1) chia hết cho 2 (vì 2k chia hết cho 2)
Nếu n có dạng 2k + 1 thì n.(n+1)
= (2k+1).(2k+1+1)
= (2k+1).(2k+2) chia hết cho 2 (vì 2k+2 chia hết cho 2)
tick nhé
a/ Hai số liên tiếp thì có 1 số chẵn và 1 số lẻ => tích của chúng là 1 số chẵn => chia hết cho 2
b/ Tích 3 số liên tiếp có dạng n.(n+1).(n+2)
+ Nếu n chia hết cho 3 thì tích chia hết cho 3
+ Nếu n chia 3 dư 1 thì n+2 chia hết cho 3 nên tích chia hết cho 3
+ Nếu n chia 3 dư 2 thì n+1 chia hết cho 3 nên tích chia hêt cho 3
a) Ta thấy cứ 2 số tự nhiên liên tiếp chắc chắn có một số chia hết cho 2 nên tích của chúng phải chia hết cho 2
b) Đặt tích 3 số tự nhiên liên tiếp là T = a * (a + 1) * (a + 2)
-Chứng minh T chia hết cho 2: Chỉ có 2 trường hợp
+Nếu a chia hết cho 2 (a chẵn) => T chia hết cho 2
+Nếu a chia 2 dư 1 (a lẻ) => a + 1 chia hết cho 2 => T chia hết cho 2
-Chứng minh T chia hết cho 3: Có 3 trường hợp
+Nếu a chia hết cho 3 => T chia hết cho 3
+Nếu a chia 3 dư 1 => a + 2 chia hết cho 3 => T chia hết cho 3
+Nếu a chia 3 dư 2 => a + 1 chia hết cho 3 => T chia hết cho 3
2 và 3 nguyên tố cùng nhau
=> T chia hết cho 2.3 = 6
b) Giar sử gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là: a, a+1,a+2.
Theo đề bài ta có :
A = a(a + 1) (a + 2) + 6
Ta có 6 = 3x2 mà ( 3,2) = 1
A + 2 vì trong A số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 2
A + 3 vì trong A số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 3
Vậy tích của 3 STN liên tiếp chia hết cho 6.
a)Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp đó lần lượt là a;a+1
Ta có:
a(a+1) chia hết 2 ( vì a ; a+1 là số liên tiếp nên có 1 số là số chẵn và 1 số là số lẻ)
b)Vì n chia hết n nên tích n số tự nhiên liên tiếp chia hết b
c,d ....
a) 3 số nguyên liên tiếp là \(n;\left(n+1\right);\left(n+2\right)\)
Ta có \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\) trong 3 số sẽ có 1 số chia hết cho 3
\(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3\Rightarrow dpcm\)
b) 5 số nguyên liên tiếp là \(n;\left(n+1\right);\left(n+2\right);\left(n+3\right);\left(n+4\right)\)
mà trong 5 số này có số chia hết cho 2;4;3;5 và 2.4=8
⇒ Tích 5 số này chia hết cho 3,5,8 \(\left[UCLN\left(3;5;8\right)=1\right]\)
⇒ Tích 5 số này chia hết cho tích của 3,5,8
mà \(3.5.8=120\)
\(\Rightarrow dpcm\)
c) 3 số chẵn liên tiếp là \(2n;2n+2;2n+4\)
Ta có \(2n\left(2n+2\right)\left(2n+4\right)\)
\(=2.2.2n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)
\(=8n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮8\left(1\right)\)
Ta lại có \(\left\{{}\begin{matrix}n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3\\n\left(n+1\right)⋮2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow8n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮48\)
\(\Rightarrow dpcm\)
ousbdl
jvdajnvjl
nsdg
ouhqer
kgkrebvjdsjb
vq
wjkgb
Fbovafbeuonasf