K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Source of Question: Câu hỏi của Hiếu Cao Huy - Toán lớp 9 | Học trực tuyến Xét pt (1): \(\Delta=b^2-4ac\) \(x_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}\); \(x_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}\) Xét pt (2) : \(\Delta=b^2-4ac\) \(y_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2c}\) ; \(y_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2c}\) Thay vào M:...
Đọc tiếp

Source of Question: Câu hỏi của Hiếu Cao Huy - Toán lớp 9 | Học trực tuyến

Xét pt (1): \(\Delta=b^2-4ac\)

\(x_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}\); \(x_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}\)

Xét pt (2) : \(\Delta=b^2-4ac\)

\(y_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2c}\) ; \(y_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2c}\)

Thay vào M:

\(M=\dfrac{\left(-b+\sqrt{\Delta}\right)^2}{4a^2}+\dfrac{\left(-b-\sqrt{\Delta}\right)^2}{4a^2}+\dfrac{\left(-b+\sqrt{\Delta}\right)^2}{4c^2}+\dfrac{\left(-b-\sqrt{\Delta}\right)^2}{4c^2}\)

\(=\dfrac{b^2-2b\sqrt{\Delta}+\Delta}{4a^2}+\dfrac{b^2+2b\sqrt{\Delta}+\Delta}{4a^2}+\dfrac{b^2-2b\sqrt{\Delta}+\Delta}{4c^2}+\dfrac{b^2+2b\sqrt{\Delta}+\Delta}{4c^2}\)

\(=\dfrac{2b^2+2\Delta}{4a^2}+\dfrac{2b^2+2\Delta}{4c^2}=\dfrac{b^2+\Delta}{2a^2}+\dfrac{b^2+\Delta}{2c^2}=\dfrac{b^2c^2+\Delta c^2}{2a^2c^2}+\dfrac{a^2b^2+\Delta a^2}{2a^2c^2}\)

\(=\dfrac{b^2\left(a^2+c^2\right)+\Delta\left(a^2+c^2\right)}{2a^2c^2}=\dfrac{\left(b^2+\Delta\right)\left(a^2+c^2\right)}{2a^2c^2}=\dfrac{\left(b^2+b^2-4ac\right)\left(a^2+c^2\right)}{2a^2c^2}\)

\(=\dfrac{\left(2b^2-4ac\right)\left(a^2+c^2\right)}{2a^2c^2}=\dfrac{\left(b^2-2ac\right)\left(a^2+c^2\right)}{a^2c^2}=\dfrac{a^2b^2-2a^3c+b^2c^2-2ac^3}{a^2c^2}\)

\(=\dfrac{a^2b^2}{a^2c^2}+\dfrac{b^2c^2}{a^2c^2}-\dfrac{2a^3c}{a^2c^2}-\dfrac{2ac^3}{a^2c^2}=\dfrac{b^2}{c^2}+\dfrac{b^2}{a^2}-\dfrac{2a}{c}-\dfrac{2c}{a}\)

\(=\left(\dfrac{b^2}{c^2}-\dfrac{2ac}{c^2}\right)+\left(\dfrac{b^2}{a^2}-\dfrac{2ac}{a^2}\right)=\dfrac{b^2-2ac}{c^2}+\dfrac{b^2-2ac}{a^2}\)

\(=\left(b^2-2ac\right)\left(\dfrac{1}{c^2}+\dfrac{1}{a^2}\right)\)

Bài tập Toán

Thanks a lots for your answering ^^!

Hiếu Cao Huy: Wait together!

2
12 tháng 7 2017

M=\(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1.x_2+\left(y_1+y_2\right)^2-2y_1.y_2\)

Áp dụng định lý viettel :( :v )

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}\end{matrix}\right.\);\(\left\{{}\begin{matrix}y_1+y_2=-\dfrac{b}{c}\\y_1y_2=\dfrac{a}{c}\end{matrix}\right.\)

\(M=\dfrac{b^2}{a^2}-\dfrac{2c}{a}+\dfrac{b^2}{c^2}-\dfrac{2a}{c}=\dfrac{b^2-4ac}{a^2}+\dfrac{b^2-4ac}{c^2}+2\left(\dfrac{a}{c}+\dfrac{c}{a}\right)\)

\(\ge2\left(\dfrac{a}{c}+\dfrac{c}{a}\right)\ge4\)

Dấu = xảy ra: \(\left\{{}\begin{matrix}a=c\\b^2=4ac\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow b^2=4a^2=4c^2\)

12 tháng 7 2017

@_@ oho đưa thẳng câu hỏi luôn đi ; nói như zầy chưa nghỉ ra câu trả lời ; chống mặt chết trước rồi

NV
1 tháng 6 2020

Bạn tham khảo:

Câu hỏi của khoimzx - Toán lớp 9 | Học trực tuyến

19 tháng 2 2020

Áp dụng bđt Cauchy-schwarz dạng engel ta có:

1. \(\frac{a^2}{a+2b}+\frac{b^2}{b+2c}+\frac{c^2}{c+2a}\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{\left(a+2b\right)+\left(b+2c\right)+\left(c+2a\right)}=\frac{a+b+c}{3}\)

Dấu "=" \(\Leftrightarrow\frac{a}{a+2b}=\frac{b}{b+2c}=\frac{c}{c+2a}\Leftrightarrow a=b=c\)

2. \(\frac{a^2}{2a+3b}+\frac{b^2}{2b+3c}+\frac{c^2}{2c+3a}\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{\left(2a+3b\right)+\left(2b+3c\right)+\left(2c+3a\right)}=\frac{a+b+c}{5}\)

Dấu "=" \(\Leftrightarrow a=b=c\)

           1.Khẳng định nào sau đây là đúng?A. Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua gốc tọa độ O là (1; –2)B. Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua trục tung là (2; 1)C. Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua trục hoành là (–2; –1)D. Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua đường phân giác của góc xOy là (1; –2)                                                                                2.Cho...
Đọc tiếp

           1.Khẳng định nào sau đây là đúng?

  • A. Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua gốc tọa độ O là (1; –2)
  • B. Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua trục tung là (2; 1)
  • C. Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua trục hoành là (–2; –1)
  • D. Điểm đối xứng của A(–2; 1) qua đường phân giác của góc xOy là (1; –2)                                                                                2.Cho các điểm M(m; -2), N(1; 4), P(2; 3). Giá trị của m để M, N, P thẳng hành là:
  • A. m = – 7
  • B. m = – 5
  • C. m= D. m = 5                                                                                                                                                                                    3.Cho vectơ \underset{a}{\rightarrow}\underset{b}{\rightarrow} và các số thực m, n, k. Khẳng định nào sau đây là đúng?
  • A. Từ đẳng thức m\underset{a}{\rightarrow} = n\underset{a}{\rightarrow} suy ra m = n
  • B. Từ đẳng thức k\underset{a}{\rightarrow} = k\underset{b}{\rightarrow} luôn suy ra \underset{a}{\rightarrow} = \underset{b}{\rightarrow}
  • C. Từ đẳng thức k\underset{a}{\rightarrow} = k\underset{b}{\rightarrow} luôn suy ra k = 0
  • D. Từ đẳng thức m\underset{a}{\rightarrow} = n\underset{a}{\rightarrow} và \underset{a}{\rightarrow}0→ suy ra m = n
0
NV
5 tháng 4 2019

Cho \(a=b=c\) ta có:

\(\frac{1}{3}+\frac{1}{3}+\frac{1}{3}\ge1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3}+\frac{1}{3}\Leftrightarrow1\ge2\)

Bất đẳng thức sai