Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mấy bạn làm hộ mình nha , bài khó quá không biết làm thế nào nữa.Xin trân thành cảm ơn nếu các bạn làm chi tiết.
Nếu n lẻ => n + 4 lẻ và n + 5 chẵn => (n + 4)(n + 5) chẵn => A = (n + 4)(n + 5) ⋮ 2 (1)
Nếu n chẵn => n + 4 chẵn và n + 5 lẻ => (n + 4)(n + 5) chẵn => A = (n + 4)(n + 5) ⋮ 2 (2)
Từ (1) ; (2) => A = (n + 4)(n + 5) ⋮ 2 ( đpcm )
B = n2 + n + 5 = n(n + 1) + 5
Vì n(n + 1) là tích 2 số nguyên liên tiếp => n(n + 1) ⋮ 2
Mà 5 không chia hết cho 2
=> n(n + 1) + 5 không chia hết cho 2
Hay n2 + n + 5 không chia hết cho 2 (đpcm)
Bài 1:
Để 275x chia hết cho 5 => x = 0 hoặc = 5
Trường hợp 1: 2750 chia hết cho 5
2750 chia hết cho 25
2750 chia hết cho 125
Trường hợp 2: 2755 chia hết cho 5
2755 không chia hết cho 25
2755 không chia hết cho 125
=> x = 0
A= (n-1)(n+5)
Với n =2k+1
=> A= (2k +1 -1)(2k+1-5) =2k(2k -4) =4k(k-2)
+ k =2m => A =4.2m(2m -2) = 16m(m-1) chia hết cho 8
=> A có thể chia hết cho 8
VD: n =9 => A =81 + 36 -5 = 112 =8.14 chia hết cho 8
CMR: 22^n - 1 ⋮ 5
Ta có 22^n chia 5 dư 1.
Do số chia 5 dư 1 là số có chữ số tận cùng là 1 và 6, mà lũy thừa của 2 là số chẵn nên chữ số tận cùng của 22^n là 6.
Thế n = 2 vào biểu thức, ta được:
22^2 = 16 (thỏa)
Số có chữ số tận cùng là 6 nhân với 2 ta được số có chữ số tận cùng là 2, nhân tiếp với 2 ta được số có chữ số tận cùng là 4, tiếp tục nhân với 2 thì chữ số tận cùng là 8, nhân với 2 nữa chữ số tận cùng quay lại là 6.
=> Lấy 16 nhân với 2.2.2.2 = 24 ta tiếp tục nhận được số có chữ số tận cùng là 6. Cứ nhân lên với 24 như vậy ta được các số chia 5 dư 1.
Mà 16 = 24 nên dãy số trên là tập hợp các lũy thừa của 24.
=> Công thức tổng quát của các số chia 5 dư 1 là (với x = n - 1):
16x = (24)x = (24)n-1 = 24(n-1)
Số mũ 4(n-1) là một bội của 4 (1).
Ta xét số mũ của 22^n:
2n = 4.2n-2 ⋮ 4 (2)
Từ (1),(2) => 2n ⊂ 4(n-1) => 22^n ⊂ 24(n-1)
Và như đã chứng minh, 24(n-1) chia 5 dư 1,
nên 22^n - 1 ⋮ 5 (đpcm).