K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2019

Bài giải

Theo đề bài: 92n - 14 chia hết cho 5

Xét 92n:

Vì 2n là một số chẵn nên 9số chẵn luôn có chữ số tận cùng là 1. (Nếu không tin bạn có thể thử lại)

Vì 1 - 4 = -3

Mà -3 không chia hết cho 5 nên đề bài không chính xác

Có lẽ bạn đã ghi nhầm dấu "+" thành dấu "-"

Nếu bạn toán là dấu "+" thì ta có tiếp:

1 + 4 = 5

Vì 5 chia hết cho 5

Nên 92n + 14 chia hết cho 5 (nhớ dấu cộng nha chứ không phải dấu trừ đâu !)

a)Gọi ƯCLN (\(n+3;2n+5\))=d

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(n+3\right)⋮d\Rightarrow2\left(n+3\right)⋮d\Rightarrow\left(2n+6\right)⋮d\\\left(2n+5\right)⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

⇒ƯCLN (\(n+3;2n+5\))=1

\(\Rightarrow\frac{n+3}{2n+5}\)là phân số tối giản(đpcm)

b)Gọi ƯCLN (\(2n+9;3n+14\))=d

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(2n+9\right)⋮d\Rightarrow3\left(2n+9\right)⋮d\Rightarrow\left(6n+27\right)⋮d\\\left(3n+14\right)⋮d\Rightarrow2\left(3n+14\right)⋮d\Rightarrow\left(6n+28\right)⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(6n+28\right)-\left(6n+27\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

⇒ƯCLN (\(2n+9;3n+14\))=1

\(\Rightarrow\frac{2n+9}{3n+14}\) là phân số tối giản.(đpcm)

c)Gọi ƯCLN(\(6n+11;2n+5\))=d

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(6n+11\right)⋮d\\\left(2n+5\right)⋮d\Rightarrow3\left(2n+5\right)⋮d\Rightarrow\left(6n+15\right)⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(6n+15\right)-\left(6n+11\right)⋮d\)

\(\Rightarrow4⋮d\)

\(\left(6n+15\right);\left(6n+11\right)⋮̸2\)

\(\Rightarrow d=1\)

⇒ƯCLN(\(6n+11;2n+5\))=1

\(\Rightarrow\frac{6n+11}{2n+5}\)là phân số tối giản (đpcm)

d)Gọi ƯCLN(\(12n+1;30n+2\))=d

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(12n+1\right)⋮d\Rightarrow5\left(12n+1\right)⋮d\Rightarrow\left(60n+5\right)⋮d\\\left(30n+2\right)⋮d\Rightarrow2\left(30n+2\right)⋮d\Rightarrow\left(60n+4\right)⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(60n+5\right)-\left(60n+4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

⇒ƯCLN(\(12n+1;30n+2\))=1

\(\Rightarrow\frac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản (đpcm)

e)Gọi ƯCLN(\(21n+4;14n+3\))=d

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(21n+4\right)⋮d\Rightarrow2\left(21n+4\right)⋮d\Rightarrow\left(42n+8\right)⋮d\\\left(14n+3\right)⋮d\Rightarrow3\left(14n+3\right)⋮d\Rightarrow\left(42n+9\right)⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(42n+9\right)-\left(42n+8\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

⇒ƯCLN(\(21n+4;14n+3\))=1

\(\Rightarrow\frac{21n+4}{14n+3}\)là phân số tối giản (đpcm)

f) Gọi ƯCLN(\(2n+3;n+2\))=d

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(2n+3\right)⋮d\\\left(n+2\right)⋮d\Rightarrow2\left(n+2\right)⋮d\Rightarrow\left(2n+4\right)⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(2n+4\right)-\left(2n+3\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

⇒ƯCLN(\(2n+3;n+2\))=1

\(\Rightarrow\frac{2n+3}{n+2}\)là phân số tối giản (đpcm)
g) Gọi ƯCLN(\(n+1;3n+2\))=d

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(n+1\right)⋮d\Rightarrow3\left(n+1\right)⋮d\Rightarrow\left(3n+3\right)⋮d\\\left(3n+2\right)⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(3n+3\right)-\left(3n+2\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

⇒ƯCLN(\(n+1;3n+2\))=1

\(\Rightarrow\frac{n+1}{3n+2}\) là phân số tối giản (đpcm)

19 tháng 2 2018

Gọi \(ƯCLN\left(2n+5;3n+7\right)\) là \(d\)

\(\Rightarrow\)\(\left(2n+5\right)⋮d\) và \(\left(3n+7\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(3\left(2n+5\right)⋮d\) và \(2\left(3n+7\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(\left(6n+15\right)⋮d\) và \(\left(6n+14\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(\left(6n+15\right)-\left(6n+14\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(\left(6n-6n+15-14\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(1⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(d\inƯ\left(1\right)\)

Mà \(Ư\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(ƯCLN\left(2n+5;3n+7\right)=\left\{1;-1\right\}\)

Vậy \(\frac{2n+5}{3n+7}\) là phân số tối giản 

19 tháng 2 2018

a        Gọi ước chung của 2n+5 và 3n+7 là n

        2n+5 ⋮ x=>6n+15⋮x 

       3n+7  ⋮ x =>6n+14 ⋮x

        =>1 chia hết x=> x thuộc ước của 1

          Vậy phân số đó tối giản

b       6n-14 chia hết x

         2n-5 chia hết x=>6n-15 chia hết x

        =>1 chia hết x=> x thuộc ước của 1

        Vậy phân số đó tối giản

5 tháng 4 2017

Ta có:A=n-5/3n-14

Đặt ƯC(n-5/3n-14)=d

=>ƯC(3n-15/3n-14)=d

Do (3n-15)-(3n-14)=1

=>là 2 số nguyên tố cùng nhau

=>3n-15/3n-14 là phân số tối giản

=>n-5/3n-14 là phân số tối giản

Vậy n-5/3n-14 là phân số tối giản

12 tháng 9 2018

ta có b = 1 + 92n + 452n + 19452n

= 1 + 81n + 452n + 19752n

= 1+ ...1 + ...5 + ...5 (vì số nào có tận cùng = 1 hoặc = 5 thì mũ mấy cũng có tận cùng là = 1 hoặc 1)

= ...12 

vì các số chính phương có tận cùng là một trong các số 0;1;4;9;6;5

mà b có tận cùng bằng hai => b ko phải là số chính phương (đpcm)

Bài 1. Tìm n thuộc N sao cho 1, n + 2 : hết cho n + 1 2, 2n + 7 : hết cho n + 1 3, 3n : hết cho 5 - 2n 4, 4n + 3 : hết cho 2n +6 5, 3n +1 : hết cho 11 - 2n Bài 2. Tìm các chữ số x,y biết 1, 25x2y : hết cho 36 2, 2x85y : hết cho cả 2 , 3 , 5 3, 2x3y : hết cho cả 2 và 5 ; chia cho 9 dư 1 4, 7x5y1 : hết cho 3 và x - y = 4 5, 10xy5 : hết cho 45 6, 1xxx1 : hết cho 11 7, 52xy : hết cho 9 và 2, : cho 5 dư 4 8, 4x67y : hết cho 5 và 11 9, 1x7 +...
Đọc tiếp

Bài 1. Tìm n thuộc N sao cho

1, n + 2 : hết cho n + 1

2, 2n + 7 : hết cho n + 1

3, 3n : hết cho 5 - 2n

4, 4n + 3 : hết cho 2n +6

5, 3n +1 : hết cho 11 - 2n

Bài 2. Tìm các chữ số x,y biết

1, 25x2y : hết cho 36

2, 2x85y : hết cho cả 2 , 3 , 5

3, 2x3y : hết cho cả 2 và 5 ; chia cho 9 dư 1

4, 7x5y1 : hết cho 3 và x - y = 4

5, 10xy5 : hết cho 45

6, 1xxx1 : hết cho 11

7, 52xy : hết cho 9 và 2, : cho 5 dư 4

8, 4x67y : hết cho 5 và 11

9, 1x7 + 1y5 : hết cho 9 và x - y = 6

10, 3x74y : hết cho 9 và x - y = 1

11, 20x20x20x : hết cho 7

Bài 3: CMR

a, Trong 5 số tụ nhiên liên tiếp có 1 số : hết cho 5

b, ( 14n + 1) . ( 14n + 2 ) . ( 14n + 3 ) . ( 14n + 4 ) : hết cho 5 ( n thuộc N )

c, 88...8( n chữ số 8 ) - 9 + n : hết cho 9

d, 8n + 11...1( n chữ số 1 ) : hết cho 9 ( n thuộc N* )

e, 10n + 18n - 1 : hết cho 27

Bài 4.

1, Tìm các số tự nhiên chia cho 4 dư 1, còn chia cho 25 dư 3

2, Tìm các số tự nhiên chia cho 8 dư 3, còn chia cho 125 dư 12

3
28 tháng 2 2018

Bài 1. Tìm n thuộc N sao cho

1, n + 2 : hết cho n + 1

\(n+2⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1+1⋮n+1\)

\(n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow1⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

n + 1 = -1 => n = -1 - 1 = -2

n + 1 = 1 => n = 1 - 1 = 0

Vậy n = -2 hoặc 0, mà n thuộc N (theo đề bài)

=> n = 0

2, 2n + 7 : hết cho n + 1

\(2n+7⋮n+1\)

\(\Rightarrow2n+2+5⋮n+1\)

\(2n+2⋮n+1\)

\(\Rightarrow5⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

n + 1 = -5 => n = -6

n + 1 = -1 => n = -2

n + 1 = 1 => n = 0

n + 1 = 5 => n = 4

Vậy n \(\in\left\{-6;-2;0;4\right\}\)mà n thuộc N

=> n = 0 hoặc 4

- Các câu tiếp theo của b1 làm tương tự nhé :))

4 tháng 3 2018

Làm mẫu 1 vài câu thôi nhé :))

Bài 2. Tìm các chữ số x,y biết

2, 2x85y : hết cho cả 2 , 3 , 5

2x85y : hết cho 2 và 5 => y = 0

Để 2x850 : hết cho 3 thì 2 + x+ 8 + 5 + 0 phải : hết cho 3

=> 15 + x chia hết cho 3

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\\x=6\\x=9\end{matrix}\right.\)

Vậy để 2x85y : hết cho cả 2 , 3 , 5 thì y = 0 và x = 0 hoặc x = 3 hoặc x = 6 hoặc x = 9

3, 2x3y : hết cho cả 2 và 5 ; chia cho 9 dư 1

2x3y : hết cho cả 2 và 5 => y = 0

2x30 chia cho 9 dư 1 => 2 + x + 3 + 0 - 1 chia hết cho 9

=> 4 + x chia hết cho 9

=> x = 5

Vậy 2x3y : hết cho cả 2 và 5 ; chia cho 9 dư 1 khi y = 0 và x = 5