K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2019

B = c(a-b) - b(a-c) = ac - bc -ba + bc = ac -ba = -ba + ac = -a(b - c ) = - (-50).2=100

=.= hk tốt!!

30 tháng 4 2019

hình như có gì đó sai sai ấy à !!!!

30 tháng 10 2018

Ta có a/b=c/d

đặt a/b=c/d=k

suy ra a=bk

          c=dk

a. Ta có:a/b=k

           Mà a+c/b+d=bk+dk/b+d=k(b+d)/b+d=k

suy ra a/b=a+c/b+d

      phần b tương tự:

Ta có: a/c=bk/dk=b/d

         mà a+b/c+d=bk+k/dk+k=b(k+1)/d(k+1)=b/d

suy ra a/c=a+b/c+d

a)

gọi 3 số chẵn liên tiếp là 2x,4x,6x( x là số tự nhiên)

ta có 2x+4x+6x=12x chia hết cho 6

=> Tổng của ba số chẵn liên tiếp thì chia hết cho 6

b)

gọi 3 số lẻ liên tiếp là 3k-1 , 3k  , 3k+1( k là số tự nhiên)

ta có 3k-1+3k+3k+1=9k chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 2

=>  Tổng ba số lẻ liên tiếp ko chia hết cho 6

c) 

a chia hết cho b=> a=b.x(x là số tự nhiên)

b chia hết cho c=> b= c.y(y là số tự nhiên)

thay b=c.y, ta có a= c.y.x chia hết cho c

=> Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a chia hết cho c

d)

a chia hết cho 7=> a = 7x ( x là số tự nhiên)

b chia hết cho 7=> b=7y(y là số tự nhiên)

a-b=7x7t=7(x-y) chia hết  cho 7

=> Nếu a và b chia hết cho 7 có cùng số dư thì hiệu a - b chia hết cho 7

học tốt

16 tháng 10 2019

a) Gọi 3 số chẵn liên tiếp lần lượt là 2n, 2n+2, 2n+4

Tổng của ba số chẵn liên tiếp là:   2n + 2n+2 + 2n+4

                                              =     6n+6

                                              =     6(n+1) chia hết cho 6

Vậy tổng của ba số chẵn liên tiếp thì chia hết cho 6

7 tháng 9 2018

a) Tập hợp A = { 40 ; 41 ; 42 ; ... ; 100 } có 100 - 40 + 1 = 61 ( phần tử )

b) Tập hợp B = { 10 ; 12 ; 14 ; ... ; 98 } có ( 98 - 10 ) : 2 + 1 = 45 ( phần tử )

c) Tập hợp C = { 35 ; 37 ; 39 ; ... ; 105 } có ( 105 - 35 ) : 2 + 1 = 36 ( phần tử )

# ngô hoàng thảo nguyên # Học tốt #

7 tháng 9 2018

a) A = ( 100 - 40 ) : 1 + 1 = 61

b) B = ( 98 - 10 ) :1 +1 = 89

c) C = ( 105 - 35 ) : 1 + 1 = 71

    Vậy ..............

     chúc bạn học tốt

5 tháng 1 2020

A x y B C

b) 2 tia đối gốc A là Ax và Ay

c) ta có Ax và Ay là 2 tia đối nhau

B thuộc ax và c thuộc ay 

suy ra a nằm giữa 2 điểm b và c

5 tháng 1 2020

a)
A x y B C

b) Hai tia đối nhau với gốc A là \(Ax\)và \(Ay\)

c) Ta thấy Ax và Ay là 2 tia đối nhau

và B nằm trên tia Ax; C nằm trên tia Ay

=> A nằm giữa B và C.

2 tháng 1 2019

\(a,\left(a-b+c\right)-\left(a+c\right)=a-b+c-a-c=-b\)

\(b,\left(a+b\right)-\left(b-a\right)+c=a+b-b+a+c=2a+c\)

\(c,-\left(a+b-c\right)+\left(a-b-c\right)=-a-b+c+a-b-c=-2b\)

\(d,a\left(b+c\right)-a\left(b+d\right)=ab+ac-ab-ad=ac-ad=a\left(c-d\right)\)

\(e,a\left(b-c\right)+a\left(d+c\right)=ab-ac+ad+ac=ab+ad=a\left(b+d\right)\)

2 tháng 1 2019

a) (a - b + c) - (a + c)

= a - b + c - a - c

= (a - a) - b + (c - c)

= -b

b) (a + b) - (b - a) + c

= a + b - b + a + c

= 2a + (b - b) + c

= 2a + c

c) - (a + b - c) + (a - b - c)

= -a - b + c + a - b - c

= (-a + a) - (b + b) + (c - c)

= -2b

d) a(b + c) - a(b + d)

= ab + ac - ab - ad

= (ab - ab) + (ac - ad)

= ac - ad

= a(c - d)

e) a(b - c) + a(d + c)

= a(b - c + d + c)

= a[b - (c - c) + d]

= d(b + d)