Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.p4−q4=p4−q4−1+1=(p4−1)−(q4−1)1.p4−q4=p4−q4−1+1=(p4−1)−(q4−1)
lại có 240=8.2.3.5240=8.2.3.5
ta cần chứng minh (p4−1) ⋮ 240(p4−1) ⋮ 240 và (q4−1) ⋮ 240(q4−1) ⋮ 240
C/m: (p4−1) ⋮ 240(p4−1) ⋮ 240:
(p4−1)=(p−1)(p+1)(p2+1)(p4−1)=(p−1)(p+1)(p2+1)
vì pp là số nguyến tố lớn hơn 55 nên pp là số lẻ
⟹(p−1)(p+1)⟹(p−1)(p+1) là tích của 22 số lẻ liên tiếp nên chia hết cho 88 (1)(1)
Do p>5p>5 nên:
p=3k+1→p−1=3k→p−1 ⋮ 3p=3k+1→p−1=3k→p−1 ⋮ 3
hoặc p=3k+2→p+1=3(k+1)→p+1 ⋮ 3p=3k+2→p+1=3(k+1)→p+1 ⋮ 3 (2)(2)
mặt khác vì pp là số lẻ nên p2p2 là số lẻ →p2+1→p2+1 là số chẵn nên p2+1 ⋮ 2p2+1 ⋮ 2 (3)(3)
giờ cần chứng minh p4−1 ⋮ 5p4−1 ⋮ 5:
pp có thể có dạng:
p=5k+1→p−1 ⋮ 5p=5k+1→p−1 ⋮ 5
p=5k+2→p2+1=25k2+20k+5→p2+1 ⋮ 5p=5k+2→p2+1=25k2+20k+5→p2+1 ⋮ 5
p=5k+3→p2+1=25k2+30k+10→p2+1 ⋮ 5p=5k+3→p2+1=25k2+30k+10→p2+1 ⋮ 5
p=5k+4→p+1=5k+5→p+1 ⋮ 5p=5k+4→p+1=5k+5→p+1 ⋮ 5
p=5kp=5k mà pp là số nguyến tố nên k=1→p=5k=1→p=5 (ko thỏa mãn ĐK)
⟹p4−1 ⋮ 5⟹p4−1 ⋮ 5 (4)(4)
từ (1),(2),(3),(4)(1),(2),(3),(4), suy ra p4−1p4−1 chia hết cho 2.3.5.82.3.5.8 hay p4−1 ⋮ 240p4−1 ⋮ 240
chứng minh tương tự, ta có: q4−1 ⋮ 240q4−1 ⋮ 240
Kết luận.......................
Ta có: \(\left(m-1\right)m\left(m+1\right)⋮3\)mà (m,3)=1 nên
\(\left(m-1\right)\left(m+1\right)⋮3\)(1)
m là số nguyên tố lớn hơn 3 nên m là số lẻ , m-1, m+1 là 2 số chẵn liên tiếp. Trong 2 số chẵn liên tiếp có 1 số là bội của 4 nên tích của chúng chia hết cho 8(2)
Từ 1,2 => (m-1)(m+1) chia hết cho 2 số nguyên tố cùng nhau 3 và 8
Vậy (m-1)(m+1) chia hết cho 24
ta có: p là số nguyên tố lớn hơn 3 ⇔ (p;3)=1.
vì p; p+1; p+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp.
⇒ p, p+1, p+2 có 1 trong 3 số chia hết cho 3.
mà (p;3)=1 nên p+1; p+2 có 1 số chia hết cho 3.
Vậy p+1,p+2 có 1 số chia hết cho 3.
Ta có: p4-1=(p2)2-1=(p2-1).(p2+1)=(p-1).(p+1).(p2+1)
Vì p là số nguyên tố lớn hơn 5
=>p lẻ
=>p-1 và p+2 là 2 số chẵn liên tiếp
=>(p-1).(p+1) chia hết cho 8
Vì p lẻ=>p2 lẻ=>p2+1 chẵn=>p2+1 chia hết cho 2
=>(p-1).(p+1).(p2+1) chia hết cho 16
=>p4-1 chia hết cho 16(1)
Lại có: p là số nguyên tố lớn hơn 5
=>p không chia hết cho 3
=>p4 chia 3 dư 1
=>p2-1 chia hết cho 3(2)
Mặt khác: p là số nguyên tố lớn hơn 5
=>p có 4 dạng 5k+1,5k+1,5k+3,5k+4
-Với p=5k+1=>p-1 chia hết cho 5=>(p-1).(p+1).(p2)-1 chia hết cho 5
=>p4-1 chia hết cho 5
-Với p=5k+2=>p2+1=(5k+2)2-1=(5k)2+2.2.5k+22+1=5.5.k2+5.4.k+5 chia hết cho 5
=>(p-1).(p+1).(p2)-1 chia hết cho 5
=>p4-1 chia hết cho 5
-Với p=5k+3=>p2-1=(5k+3)2-1=(5k)2+2.3.5k+32+1=5.5.k2+5.6.k+10 chia hết cho 5
=>(p-1).(p+1).(p2)-1 chia hết cho 5
=>p4-1 chia hết cho 5
-Với p=5k+4=>p+1 chia hết cho 5=>(p-1).(p+1).(p2)-1 chia hết cho 5
=>p4-1 chia hết cho 5
=>p4-1 chia hết cho 5(3)
Tư (1),(2) và (3) ta thấy:
p4-1 chia hết cho 16,3,5
mà (16,3,5)=1
=>p4-1 chia hết cho 16.3.5
=>p4-1 chia hết cho 240
=>ĐPCM