\(7^{n+2}+8^{2n+1}⋮57\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2020

Với \(n=1\)thì \(7^3+8^3=343+512=855=57.15\)chia hết cho 57

Giả sử \(7^{k+2}+8^{k+2}\)chia hết cho 57

Xét \(7^{k+3}+8^{2k+3}=7^{k+2}.7+8^{2k+1}.8^2\)

\(=7\left(7^{k+2}+8^{2k+1}\right)+57.8^{2k+1}\)chia hết cho 57

Mệnh đề đúng với n=1 vì số 111 chia hết cho 3

Bài này áp dụng các quy tắc của MODUL các cách giải khác sẽ khá phức tạp nên nếu bạn chưa học về MODUL thì bạn cũng nên tự nghiên cứu nha :)) Giờ giải thoi :))

\(7^{n+2}+8^{2n+1}=7^2.7^n+8.8^{2n}=49.7^n+8\left(8^2\right)^n=49.7^n+8.64^n\)

Vì \(64\equiv7\left(mod57\right)\)nên \(64^n\equiv7^n\left(mod57\right)\)

\(\Rightarrow49.7^n+64^n\equiv49.7^n+8.7^n\left(mod57\right)\)

Mà \(49.7^n+8.7^n=57.7^n\equiv0\left(mod57\right)\) hay \(57.7^n⋮57\)

\(\Rightarrow7^{n+2}+8^{2n+1}⋮57\)

11 tháng 8 2016

a) Đặt \(A=\frac{3n+1}{5n+2}\). Gọi ƯCLN(3n+1 , 5n+2) = d \(\left(d\ge1\right)\) 

Khi đó : \(3n+1⋮d\) và \(5n+2⋮d\)

\(\Rightarrow5\left(3n+1\right)⋮d\) và \(3\left(5n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow3\left(5n+2\right)-5\left(3n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\le1\) mà \(d\ge1\Rightarrow d=1\)

Suy ra ƯCLN(3n+1 , 5n+2) = 1 , vậy A là phân số tối giản.

b)  Đặt \(B=\frac{n^3+2n}{n^4+3n^2+1}\) . Gọi ƯCLN(n3+2n , n4+3n2+1) = d \(\left(d\ge1\right)\)

Khi đó : \(B=\frac{n\left(n^2+2\right)}{n^2\left(n+2\right)+n^2+1}\)

Ta có : \(n\left(n^2+2\right)⋮d\) và \(n^2\left(n+2\right)+n^2+1⋮d\)

Từ  \(n\left(n^2+2\right)⋮d\) \(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}n⋮d\\n^2+2⋮d\end{array}\right.\)

TH1. Nếu \(n⋮d\) thì ta viết dưới mẫu thức B dưới dạng : 

\(n\left(n^3+3n\right)+1⋮d\) . mà n(n3+3n)\(⋮\)d => \(1⋮d\) \(\Rightarrow d\le1\)

Mà \(d\ge1\Rightarrow d=1\). Lập luận tương tự câu a) , suy ra đpcm

TH2. Nếu \(n^2+2⋮d\) thì ta viết mẫu thức B dưới dạng : 

\(\left(n^4+2n^2\right)+\left(n^2+2\right)-1=\left(n^2+2\right)\left(n^2+1\right)-1⋮d\)

mà  n2+2 \(⋮\)d nên \(1⋮d\Rightarrow d\le1\) mà \(d\ge1\) => d = 1

Lập luận tương tự...

 

11 tháng 8 2016

a)Gọi UCLN(3n+1;5n+2) là d

Ta có:

[3(5n+2)]-[5(3n+1)] chia hết d

=>[15n+6]-[15n+5] chia hết d

=>1 chia hết d.Suy ra 3n+1 và 3n+5 là số nguyên tố cùng nhau

=>Phân số tối giản 

b)Gọi d là UCLN(n3+2n;n4+3n2+1)

Ta có:

n3+2n chia hết d =>n(n3+2n) chia hết d

=>n4+2n2 chia hết d (1)

n4+3n2-(n4+2n2)=n2+1 chia hết d

=>(n2+1)2=n4+2n2+1 chia hết d (2)

Từ (1) và (2) => (n4+3n2+1)-(n4-2n2) chia hết d

=>1 chia hết d

=>d=1.Suy ra n3+2n và n4+3n2+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=>Phân số trên tối giản 

 

5 tháng 11 2018

Ta có :

 \(n^8+n+1=n^8-n^2+n^2+n+1\)

\(=n^2(n^6-1)+n^2+n+1\)

\(=n^2(n^2-1)(n^4+n^2+1)+n^2+n+1\)

\(=n^2(n^2-1)(n^4+2n^2+1-n^2)+n^2+n+1\)

\(=n^2(n^2-1)(n^2+n+1)(n^2-n+1)+n^2+n+1⋮n^2+n+1\)

Mặt khác :

\(n^7+n^2+1=n^7-n+n^2+n+1\)

\(=(n-1)(n^6-1)+n^2+n+1\)

\(=(n-1)(n^2-1)(n^2+n+1)(n^2-n+1)+n^2+n+1⋮n^2+n+1\)

Vậy chúng đều có ước chung \(n^2+n+1\)và \(n^2+n+1>1\)nên phân số đó không tối giản

Hok tốt :>

15 tháng 6 2016

\(n^3+n^2+2n^2+2n\)

\(n^2\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)\)

\(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2 và 3. Mà 2 và 3 nguyên tố cùng nhau nên tích chia hết cho 6.

15 tháng 6 2016

c) \(n^2+14n+49-n^2+10n-25\)

\(=24n+24=24\left(N+1\right)\) CHIA HẾT CHO 24

12 tháng 2 2018

\(A=5^{n+2}+26.5^n+8^{2n+1}\left(n\in N\right)\)

\(=25.5^n+26.5^n+8.64^n\)

\(=5^n\left(25+26\right)+8.64^n\)

\(=5^n\left(59-8\right)+8.64^n\)

\(=59.5^n+8\left(64^n-5^n\right)\)

\(=59.5^n+8\left(64-5\right)\left(64^{n-1}+64^{n-2}.5+...\right)\)

\(=59.5^n+8.59\left(64^{n-1}+64^{n-2}.5+...\right)\)

\(=59\left[5^n+8\left(64^{n-1}+64^{n-2}.5+...\right)\right]⋮59\)

Vậy \(A⋮59\)\(\forall n\in N\)(đpcm)

15 tháng 7 2016

a) Với n=1 thì \(7^{^{ }3}+8^3\) chia hết cho \(7^2-56+8^2nên\) chia hết cho 19

Giả sử \(7^{k+2}+8^{k+2}\) chia hết cho 19 (k >_ 1)

Xét \(7^{k=3}+8^{2k+3}=7.7^{k+2}+64.8^{2k+1}=7.\left(7^{k+2}+8^{2k+1}\right)+57.8^{2k+1}\) chia hết cho 19

 

15 tháng 7 2016

Muộn rồi b chiều tớ hứa là sẽ làm 4h30' chiều

27 tháng 6 2017

a) n2(n + 1) + 2n(n + 1) 

= (n2 + 2n)(n + 1)

= n(n + 2)(n + 1)  chia hết cho 6 vì là 3 số tự nhiên liên tiếp 

b) (2n - 1)3 - (2n - 1) 

= (2n - 1).[(2n - 1)2 - 1]

= (2n - 1).{ [ (2n - 1) + 1] . [ (2n - 1) -1 ] }

= *2n - 1) . 2n . (2n - 2)      chia hết cho 8 vì là 3 số chẵn liên tiếp

c) (n + 2)2 - (n - 2)2

= n2 + 4n - 4 - (n2 - 4n + 4)

= n2 + 4n - 4 - n2 + 4n - 4

= 8n - 8         chia hết cho 8