Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta xét:
\(n^{n-1}-1=\left(n-1\right)\left(n^{n-2}+n^{n-3}+n^{n-4}+...+n^3+n^2+n+1\right)\)
\(=\left(n-1\right)\left(n^{n-2}+n^{n-3}+n^{n-4}+...+n^2+n+1+\left(n-1\right)-\left(n-1\right)\right)\)
\(=\left(n-1\right)\left[\left(n^{n-2}-1\right)+\left(n^{n-3}-1\right)+...+\left(n^2-1\right)+\left(n-1\right)+\left(n-1\right)\right]\)\(⋮\left(n-1\right)^2\)
=> \(n^n-n^2+n-1=\left(n^n-n\right)-\left(n^2-2n+1\right)=n\left(n^{n-1}-1\right)-\left(n-1\right)^2\)\(⋮\left(n-1\right)^2\)
Bài 1.
2n2( n + 1 ) - 2n( n2 + n - 3 )
= 2n3 + 2n2 - 2n3 - 2nn + 6n
= 6n \(⋮6\forall n\inℤ\)( đpcm )
Bài 2.
P = ( m2 - 2m + 4 )( m + 2 ) - m3 + ( m + 3 )( m - 3 ) - m2 - 18
P = m3 + 8 - m3 + m2 - 9 - m2 - 18
P = 8 - 9 - 18 = -19
=> P không phụ thuộc vào biến M ( đpcm )
Do n nguyên và n > 1 nên \(n\ge2\)
Với n = 2 \(n^3-13n=-18⋮6\)
Giả sử đúng với n = k (k>1) tức là \(k^3-13k⋮6\)
Ta chứng minh điều có đúng với n = k + 1
Thật vậy: \(\left(k+1\right)^3-13\left(k+1\right)=k^3+3k^2+3k+1-13k-13\)
\(=\left(k^3-13k\right)+\left(3k^2+3k-12\right)\)
Ta chỉ cần chứng minh: \(3k^2+3k-12⋮6\)
\(\Leftrightarrow3\left(k^2+k\right)⋮6\Leftrightarrow k^2+k⋮2\)
Tới đây xét tính chẵn lẻ nữa là xong=)
n3 -13n = n3 - n - 12n = n(n2-1) - 12n = (n-1)n(n+1) - 12n
Ta có: (n-1)n(n+1) là 3 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 6 và 12n chia hết cho 6 => n3 -13n \(⋮\)6
Do m2; n2 là số chính phương nên m2; n2 chia 3 chỉ có thể dư 0 hoặc 1
+ Nếu m2; n2 chia 3 cùng dư 1 thì m2 + n2 chia 3 dư 2 (trái với đề bài)
+ Nếu trong 2 số m2; n2 có 1 số chia hết cho 3; 1 số chia 3 dư 1 thì m2 + n2 chia 3 dư 1 (trái với đề bài)
=> m2; n2 cùng chia hết cho 3
Mà 3 là số nguyên tố => m chia hết cho 3; n chia hết cho 3 (đpcm)
Do m2;n2 là số chính phương nên m2;n2 chia hết cho 3 chỉ có thể dư 0 hoặc 1.
+ Nếu m2;n2 chia 3 cùng dư 1 thì m2+n2 chia 3 dư 2 (trái với đề bài có - vô lí)
+ Nếu trong 2 xố m2; n2 có 1 số chia hết cho 3; 1 số chia 3 dư 1 thì m2+n2 chia 3 dư 1 (trái đề bài- vô lí)
=> m2;n2 cùng chia hết cho 3
Mà 3 là số nguyên tố=> m chia hết cho 3; n chia hết cho 3 (điều phải chứng minh)
xét m=2=>2m=4 không chia hết cho 3n+1(với n>1)
Xét m=3=>điều tương tự
Xét m>3:
Với n=2k:
=>3n=32k+1=9k+1
9 đồng dư với 1(mod 8)
1 đồng dư với 1(mod 8)
=>3n+1 đồng dư với 2(mod 8) (*)
với n=2k+1
=>3n=32k+1+1=9k.3+1
9 đồng dư với 1(mod 8)
1 đồng dư với 1(mod 8)
3 đồng dư với 3(mod 8)
=>3n đồng dư với 4(mod 8) (**)
Từ (*);(**)=>3n+1 không phải lũy thừa của 2 (1)
để 2m chia hết cho 3n+1 thì 3n+1 phải là lũy thừa của 2(2)
từ (1);(2)=>2n không chia hết cho 3n+1
=>đpcm