K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
H
1
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
DD
1
LA
3 tháng 1 2017
a﴿ 10^ k ‐ 1 chia hết cho 19 => 10 k ‐ 1 = 19n ﴾n là số tự nhiên﴿
=> 10^ k = 19n + 1 => 10^ 2k = ﴾10^ k ﴿2 = ﴾19n +1﴿2 = ﴾19n +1﴿﴾19n+1﴿ = 361n 2 + 38n + 1
=> 10 2k ‐ 1 = 361n 2 + 38n + 1 ‐ 1 = 361n 2 + 38n chia hết cho 19 => 10 2k ‐ 1 chia hết cho 19
tk nha bạn
thank you bạn
(^_^)
DB
0
P
0
TP
1
NV
1
9 tháng 10 2015
Không
Vì n2+n+2=n.n+n+2=n.(n+1)+2
Vì n.(n+1) là 2 số tự nhiên liên tiếp nên có các c/s tân cùng là:0;2;4;6
=>n.(n+1)+2 có các c/s tân cùng là:2;4;6;8
Mà các số có c/s tận cùng là 2;4;6;8 đều ko chia hết cho 5
Xét 100000 số:\(2003^{a_1};2003^{a_2};...;2003^{a_{100000}}\)
Ta có:Mọi số khi chia cho 10^5 thì sẽ có 99999 TH dư(ko tính TH chia hết)
Mà ở trên có 100000 số nên theo nguyên lí Đi-rích-lê thì có ít nhất 2 số có cùng số dư khi chia cho 10^5.Khi đó hiệu cuer chúng chia hết cho 10^5
Gọi 2 số đó là:\(2003^{a_m};2003^{a_n}\left(a_m,a_n\inℕ^∗/1\le a_n< a_m\le100000\right)\)
\(\Rightarrow2003^{a_m}-2003^{a_n}⋮10^5\Rightarrow2003^{a_n}.\left(2003^{a_m-a_n}-1\right)⋮10^5\)
Mà \(\left(2003^{a_n};10^5\right)=1\)
\(\Rightarrow2003^{a_m-a_n}-1⋮10^5\)
Vậy tồn tại \(b\inℕ^∗\)sao cho \(2003^b-1⋮10^5\left(đpcm\right)\)