K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2018

Ta có

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{R_2}{R_1.R_2}+\dfrac{R_1}{R_1.R_2}=\dfrac{R_1+R_2}{R_1.R_2}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{R_1+R_2}{R_1.R_2}\\ \Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\)

14 tháng 9 2018

+ Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính và các điện trở là: \(I=\dfrac{U}{R_{t\text{đ}}};I_1=\dfrac{U_1}{R_1};I_2=\dfrac{U_2}{R_2}\)

+ Mặt khác, mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc song song nên ta có:

U= U1= U2 ; I=I1 + I2

\(\dfrac{U}{R_{t\text{đ}}}=\dfrac{U}{R_1}+\dfrac{U}{R_2}\)

\(\dfrac{1}{R_{t\text{đ}}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\)

23 tháng 11 2021

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=1+2+2=5\Omega\)

\(I_1=I_2=I_3=I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{16}{5}=3,2A\)

\(U_1=I_1\cdot R_1=1\cdot3,2=3,2V\)

\(U_2=U_3=3,2\cdot2=6,4V\)

24 tháng 7 2018

Tóm tắt :

\(R_1ntR_2\)

\(R_2=3R_1\)

\(R_{tđ}=8\Omega\)

R1 =? ; R2 =?

GIẢI :

Ta có : R1 nt R2 nên :

Điện trở tương đương toàn mạch là:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=8\)

Lại có : \(R_2=3R_1\)

Suy ra : \(R_{tđ}=3R_1+R_1=4R_1\)

Thay số tính ta có : \(8=4R_1\Rightarrow R_1=2\Omega\)

Điện trở R2 là:

\(R_2=3R_2=>R_2=6\Omega\)

Vậy điện trở R1 là 2\(\Omega\) và điện trở R2 là 6\(\Omega\)

24 tháng 7 2018

Vi R1 nt R2 , ta có :

Rtd =R1 +R2

<=> Rtd = R1 + 3R1

<=> R1 = \(\dfrac{R_{td}}{4}\) = \(\dfrac{8}{4}\) =2 ( \(\Omega\) )

=> R2 = 3R1 = 3.2 =6 (\(\Omega\))

Vậy điện trở ..........

29 tháng 7 2019

Vì R1//R2 nên

U=U1=U2

Mà U=Rtđ*I=\(\frac{R1\cdot R2}{R1+R2}\cdot I12\)

⇒U1=U2=\(\frac{R1\cdot R2}{R1+R2}\cdot I12\)

Ta có I1=\(\frac{U1}{R1}=\frac{\frac{R1\cdot R2}{R1+R2}\cdot I12}{R1}=\frac{\frac{R1\cdot R2}{R1+R2}}{R1}\cdot I12=\frac{R2}{R1+R2}\cdot I12\left(đpcm\right)\)

18 tháng 9 2018

đề này bạn thiếu nhưng do mình đọc cái chủ đề nên:

công thức \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{l_1}{l_2}.\dfrac{S_2}{S_1}\) tồn tại khi có chung Điện trở suất là ρ\

Ta có: \(R_1=\rho\dfrac{l_1}{S_1}\)(1)

\(R_2=\rho\dfrac{l_2}{S_2}\)(2)

Lập tỉ số \(\dfrac{\left(1\right)}{\left(2\right)}\) Ta được: \(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\rho.\dfrac{l_1}{S_1}}{\rho.\dfrac{l_2}{S_2}}=\dfrac{\dfrac{l_1}{S_1}}{\dfrac{l_2}{S_2}}=\dfrac{l_1}{S_1}.\dfrac{S_2}{l_2}=\dfrac{l_1}{l_2}.\dfrac{S_2}{S_1}\)

1.Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Nêu rõ mối quan hệ? 2.Điện trở suất là j?Viết công thức và giải thích các đại lượng? 3.Định luật Ôm, Jun lenxo? 4.Chứng minh trong đoạn mạch 2 điện trở mắc nối tiếp Rtđ = R1 + R2? \(\frac{U_1}{U_2}=\frac{R_1}{R_2}\)?\(\frac{Q_1}{Q_2}=\frac{R_1}{R_2}\)? 5.Chứng minh trong đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song...
Đọc tiếp

1.Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Nêu rõ mối quan hệ?

2.Điện trở suất là j?Viết công thức và giải thích các đại lượng?

3.Định luật Ôm, Jun lenxo?

4.Chứng minh trong đoạn mạch 2 điện trở mắc nối tiếp Rtđ = R1 + R2? \(\frac{U_1}{U_2}=\frac{R_1}{R_2}\)?\(\frac{Q_1}{Q_2}=\frac{R_1}{R_2}\)?

5.Chứng minh trong đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song \(R_{tđ}=\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\)?\(\frac{I_1}{I_2}=\frac{R_2}{R_1}\)?\(\frac{Q_1}{Q_2}=\frac{R_2}{R_1}\)?

6.Điện năng là gì? Công của dòng điện là j?Giải thích công thức tính CS điện?

7.Lực từ , lực điện từ là j? Cách nhận biết từ trường nêu ứng dụng nam châm?

8.Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của động cơ điện 1 chiều?

9.Hiện tượng cảm ứng điện từ? Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng

7.

1
1 tháng 1 2020

Ở câu 2 thực ra là viết công thức và giải thích các đại lượng trog câu 1