K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2019

Ta có:

\(m^2-4m+3=m^2-4m+4-1=\left(m-2\right)^2-1=\left(m-3\right)\left(m-1\right)\)

\(m-m^2=m\left(1-m\right)\)

Bất phương trình <=> \(\left(m-3\right)\left(m-1\right)x+m\left(1-m\right)< 0\)

+) TH1: \(\left(m-3\right)\left(m-1\right)< 0\)

khi đó: \(x>\frac{m}{m-3}\)(loại)

+) TH2:  \(\left(m-3\right)\left(m-1\right)>0\)

khi đó: \(x< \frac{m}{m-3}\)(loại)

+) Th3: \(\left(m-3\right)\left(m-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=1\\m=3\end{cases}}\)

Với m=1 ta có: 0x+0<0 vô lí

Với m=3 ta có: \(0x-6< 0\)đúng với mọi x ( thỏa mãn)

Vậy m=3

4 tháng 3 2020

a) Thay x = 5 vào thì phương trình trở thành \(5^2-5.5+b=0\)

\(\Rightarrow25-25+b=0\Rightarrow b=0\)

Lúc đó phương trình trở thành \(x^2-5x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-5\right)=0\)

Dễ dàng suy ra nghiệm còn lại của phương trình là 0

b) Thay x = 3 vào thì phương trình trở thành \(3^2+3b-15=0\)

\(\Rightarrow3b-6=0\Leftrightarrow b=2\)

Lúc đó phương trình trở thành \(x^2+2x-15=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+5\right)=0\)

Dễ dàng suy ra nghiệm còn lại của phương trình là -5

4 tháng 3 2020

a) Vì \(x=5\)là 1 nghiệm của phương trình

\(\Rightarrow\)Thay \(x=5\)vào phương trình ta được:

\(5^2-5.5+b=0\)\(\Leftrightarrow25-25+b=0\)\(\Leftrightarrow b=0\)

Thay \(b=0\)vào phương trình ta được:

\(x^2-5x=0\)\(\Leftrightarrow x\left(x-5\right)=0\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-5=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=5\end{cases}}\)

Vậy \(b=0\)và nghiệm thứ 2 của phương trình là \(x=0\)

b) Vì \(x=3\)là 1 nghiệm của phương trình

\(\Rightarrow\)Thay \(x=3\)vào phương trình ta được:

\(3^2+3b-15=0\)\(\Leftrightarrow9+3b-15=0\)

\(\Leftrightarrow3x-6=0\)\(\Leftrightarrow3b=6\)\(\Leftrightarrow b=2\)

Thay \(b=2\)vào phương trình ta được:

\(x^2+2x-15=0\)\(\Leftrightarrow\left(x^2-3x\right)+\left(5x-15\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)+5\left(x-3\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x+5=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-5\end{cases}}\)

Vậy \(b=2\)và nghiệm thứ 2 của phương trình là \(x=-5\)

2 tháng 2 2018

Dề sai ko bạn

2 tháng 2 2018

Chỉ cần ý b thôi 

25 tháng 3 2020

tìm ra đáp án chưa

25 tháng 3 2020

Đc rồi chỉ mình với