K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2017

+ ta chứng minh a,b,c có ít nhất một số chia hết cho 3
giả sử cả 3 số trên đều không chia hết cho 3
=> a^2 = dư 1 (chia cho 3) và b^2 = dư 1(chia cho 3) (bình phương 1 số chia hết cho 3 hoạc chia 3 dư 1)
=> a^2 + b^2 = dư 2 ( chia 3) nhưng c^2 = dư 1 (chia 3) => mâu thuẫn
Vậy có ít nhất 1 số chia hết cho 3
+ tương tự,có ít nhất 1 số chia hết cho 4,vì giả sử cả 3 số a,b,c đều không chia hết cho 4
=> a^2 = dư 1(chia 4) và b^2 = dư 1(chia 4) => a^2 + b^2 = dư 2(chia 4) nhưng c^2 = dư 1 ( chia 4) => mâu thuẫn
vậy có ít nhất 1 số chia hết cho 4
+ tương tự a^2 = 1 dư 1 (chia 5) hoạc a^2 = dư -1 (chia 5) hoạc a^2= dư 4 (chia 5) ;
và -1 + 1 = 0 , 1 + 4 = 5 , -1 + 4 = 3
=> phải có ít nhất 1 số chia hết cho 5

Ở đây không nhất thiết cứ phải mỗi số phải chia hết cho 3,4,5 ,, có thể có số vừa chia hết ch0 3,4 ; cho 4,5 hoặc cho 5,3
Vậy abc chia hết cho BCNN(3,4,5) = 60 hay abc chia hết 60..

=> ĐPCM

29 tháng 8 2017

Giả sử a,b,c đều không chia hết cho 3 thì  phải chia 3 dư 1

thay vào  chia 3 dư 2 còn  chia 3 dư 1 (loại)

Do đó a,b,c phải tồn tại một số chia hết cho 3 ,  

Lại chúng minh tương tự để đc một trong 3 số chia hết cho 4 và 5

Rồi suy ra abc chia hêt cho 3.4.5 = 60

16 tháng 1 2019

Giả sử a,b,c đều không chia hết cho 3 thì  phải chia 3 dư 1

thay vào  chia 3 dư 2 còn  chia 3 dư 1 (loại)

Do đó a,b,c phải tồn tại một số chia hết cho 3 ,  

Lại chúng minh tương tự để đc một trong 3 số chia hết cho 4 và 5

 suy ra abc chia hêt cho 3.4.5 = 60

4 tháng 8 2017

1/ Chứng minh nó chia hết cho 3:

Nếu cả x,y đều không chia hết cho 3 thì x2, y2 chia cho 3 dư 1.

\(\Rightarrow z^2=x^2+y^2\) chia cho 3 dư 2. Mà không có số chính phương chia 3 dư 2 nên ít nhất x, y chia hết cho 3.

\(\Rightarrow xy⋮3\)

Chứng minh chia hết cho 4.

Nếu cả x, y đều chẵn thì \(xy⋮4\)

Nếu trong x, y có 1 số lẻ (giả sử là x) thì z là số lẻ

\(\Rightarrow x=2k+1;y=2m;z=2n+1\)

\(\Rightarrow4m^2=4n^2+4n+1-4k^2-4k-1=4\left(n^2+n-k^2-k\right)\)

\(\Rightarrow m^2=\left(n^2+n-k^2-k\right)\)

\(\Rightarrow m⋮2\)

\(\Rightarrow y⋮4\)

\(\Rightarrow xy⋮4\)

Với x, y đều lẻ nên z chẵn

\(\Rightarrow x^2=4m+1;y^2=4n+1;z^2=4p\)

\(\Rightarrow\)Không tồn tại x, y, z nguyên thỏa cái này

Vậy \(xy⋮4\)

Từ chứng minh trên 

\(\Rightarrow xy⋮12\)

4 tháng 8 2017

2/ \(a+b=c+d\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2=\left(c+d\right)^2\)

\(\Leftrightarrow2ab=2cd\)

\(\Leftrightarrow-2ab=-2cd\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2=\left(c-d\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a-b=c-d\\a-b=d-c\end{cases}}\)

Kết hợp với \(a+b=c+d\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=c\\a=d\end{cases}}\)

\(\RightarrowĐPCM\)

14 tháng 2 2018

Đối với lớp 8 cái này khó; giải theo cách bình thường nha

+) Giả sử \(abc\) không chia hết cho 3 \(\Rightarrow a;b;c\) không chia hết cho 3

\(\Rightarrow a^2;b^2;c^2\)chia 3 dư 1 \(\Rightarrow a^2+b^2\)  chia 3 dư 2

Mà \(c^2\) chia 3 dư 1 nên \(a^2+b^2\ne c^2\) => Điều giả sử sai

Vậy \(abc⋮3\) (1)

+) Giả sử  \(abc\) không chia hết cho 4 \(\Rightarrow a;b;c\) không chia hết cho 4

\(\Rightarrow\)\(a^2;b^2;c^2\)chia 4 dư 1 \(\Rightarrow a^2+b^2\) chia 4 dư 2

Mà \(c^2\)chia 4 dư 1 nên \(a^2+b^2\ne c^2\)=> Điều giả sử sai

Vậy \(abc⋮4\)(2)

+) +) Giả sử  \(abc\) không chia hết cho 5 \(\Rightarrow a;b;c\) không chia hết cho 5

\(\Rightarrow a^2;b^2;c^2\) chia 5 dư 1;4 \(\Rightarrow a^2+b^2\) chia hết cho 5

Mà \(c^2\)chia 5 dư 1;4 nên \(a^2+b^2\ne c^2\) => Điều giả sử sai

Vậy \(abc⋮5\)(3)

Mà (3;4;5) = 1 nên từ (1);(2);(3) \(\Rightarrow abc⋮60\)(đpcm)

14 tháng 2 2018

Ta có;  60 = 3.4.5

Đặt M = abc

Nếu a, b, c đều không chia hết cho 3 => a2, b2 và cchia hết cho 3 đều dư 1=> a2 khác  b+ c2 .Do đó có ít nhất 1 số chia hết cho 3. Vậy M  \(⋮\)3

Nếu a, b, c đều không chia hết cho 5 =>  a2, b2 và c2 chia 5 dư 1 hoặc 4

=>  b2 + c2 chia 5 thì dư 2; 0 hoặc 3.

=> a2 khác  b2 + c2. Do đó có ít nhất 1 số chia hết cho 5. Vậy M \(⋮\) 5

Nếu a, b, c là các số lẻ =>  b2 và c2 chia hết cho 4 dư 1.

=>  b2 + c2 = 4 dư 1 =>  a2 khác b2 + c2

Do đó 1 trong 2 số a, b phải là số chẵn

Giả sử b là số chẵn

Nếu c là số chẵn =>  M  \(⋮\) 4

Nếu c là số lẻ mà a2 = b2 + c2 =>  a là số lẻ

\(\Rightarrow b^2=\left(a-c\right)\left(a+b\right)\Rightarrow\left(\frac{b}{2}\right)^2=\left(\frac{a+c}{2}\right)\left(\frac{a-c}{2}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{b}{2}\)chẵn \(\Rightarrow b⋮4\Rightarrow M⋮4\)

Vậy M = abc \(⋮\)3 . 4. 5 = 60

14 tháng 10 2020

1. Gọi ƯCLN (a,c) =k, ta có : a=ka1, c=kc1 và (a1,c1)=1

Thay vào ab=cd được ka1b=bc1d nên

a1b=c1d  (1)

Ta có: a1\(⋮\)c1 mà (a1,c1)=1 nên b\(⋮\)c1. Đặt b=c1m ( \(m\in N\)*) , thay vào (1) được a1c1m =  c1d nên a1m=d

Do đó: \(a^5+b^5+c^5+d^5=k^5a_1^5+c_1^5m^5+k^5c_1^5+a_1^5m^5\)

\(=k^5\left(a_1^5+c_1^5\right)+m^5\left(a_1^5+c_1^5\right)=\left(a_1^5+c_1^5\right)\left(k^5+m^5\right)\)

Do a1, c1, k, m là các số nguyên dương nên \(a^5+b^5+c^5+d^5\)là hợp số (đpcm)

14 tháng 10 2020

2. Nhận xét: 1 số chính phương khi chia cho 3 chỉ có thể sư 0 hoặc 1.

Ta có \(a^2+b^2⋮3\). Xét các TH của tổng 2 số dư : 0+0, 0+1,1+1, chỉ có 0+0 \(⋮\)3.

Vậy \(a^2+b^2⋮3\)thì a và b \(⋮3\)

b) Nhận xét: 1 số chính phương khi chia cho 7 chỉ có thể dư 0,1,2,4 (thật vậy, xét a lần lượt bằng 7k, \(7k\pm1,7k\pm2,7k\pm3\)thì a2 chia cho 7 thứ tự dư 0,1,4,2)

Ta có: \(a^2+b^2⋮7\). Xét các TH của tổng 2 số dư : 0+0, 0+1, 0+2, 0+4 , 1+1, 1+2, 2+2, 1+4, 2+4, 4+4; chỉ có 0+0 \(⋮7\). Vậy......

4 tháng 6 2019

Giả sử cả 3 số trên đều không chia hết cho 3 
=> a2 = 1 (mod3) và b2 = 1 (mod3) (bình phương 1 số chia hết cho 3 hoặc chia 3 dư 1)
=> a2 + b2 = 2 (mod3) nhưng c2 = 1 (mod3) => Mâu thuẫn
Vậy sẽ có ít nhất một số chia hết cho 3 (1)
- Tương tự, có ít nhất một số chia hết cho 4, vì giả sử cả 3 số a, b, c đều không chia hết cho 4.
=> a2 = 1 (mod4) và b= 1 (mod4) => a2 + b2 = 2 (mod4) nhưng c2 = 1 (mod4) => mâu thuẫn.
Vậy có ít nhất 1 số chia hết cho 4 (2) + tương tự a2 = 1 (mod 5) hoặc a2 = -1 (mod 5) hoạc a2 = 4 (mod 5) 
Và: -1 + 1 = 0,1 + 4 = 5,-1 + 4 = 3 
=> phải có ít nhất 1 số chia hết cho 5 (3)
Từ (1),(2) và (3)  abc chia hết cho BCNN(3,4,5) = 60 hay abc chia hết 60.

4 tháng 6 2019

cẩn thận nè : 

60 = 22 . 3 . 5 , a2 + b2 = c2                                                   ( 1 )

nhận xét : n = BS3 \(\pm\)\(\Rightarrow\)n2 = BS3 + 1 , n = BS5 \(\pm\)\(\Rightarrow\)n2 = BS5 + 1, n = BS5 \(\pm\)\(\Rightarrow\)n2 = BS5 + 4,

n = BS4 \(\pm\)\(\Rightarrow\)n2 = BS8 + 1, n = BS4 \(\pm\)\(\Rightarrow\)n2 = BS8 + 4

Nếu a,b,c đều không chia hết cho 3 thì a2,b2,c2 đều chia 3 dư 1.

Khi đó a2 + b2 = BS3 + 2, còn c2 = BS3 + 1, trái với ( 1 )

Vậy tồn tại trong 3 số a,b,c chia hết cho 3, do đó abc \(⋮\)3

Nếu a,b,c đều không chia hết cho 5 thì a2,b2,c2 chia cho 5 dư 1 hoặc 4

Khi đó a2 + b2 chia cho 5 dư 0,2,3 còn c2 chia cho 5 dư 1, 4  trái với ( 1 ) 

Vậy tồn tại 1 trong 3 số a,b,c chia hết cho 5 , do đó abc \(⋮\)5

Nếu a,b,c đều không chia hết cho 4 thì a2,b2,c2 chia cho 8 dư 1 hoặc 4

Khi đó a2 + b2 chia cho 8 dư 0,2,5 còn c2 chia cho 8 dư 1,4  trái với ( 1 )

Vậy tồn tại 1 trong các số a,b,c chia hết cho 4 , do đó abc \(⋮\)4

Tóm lại abc \(⋮\)3.4.5 = 60