K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2016

Ta có \(\left(n^2+n-1\right)^2-1=\left(n^2+n-1-1\right)\left(n^2+n-1+1\right).\)

                                              \(=\left(n^2+n-2\right)\left(n^2+n\right)\)

\(=\left(n^2-n+2n-2\right)\left(n^2+n\right)\)

\(=\text{[}n\left(n-1\right)+2\left(n-1\right)\text{]}n\left(n+1\right)\)

\(=\left(n-1\right)\left(n+2\right)n\left(n+1\right)\)

\(=\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\)

Vì \(n-2;n-1;n;n+1\)là 4 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 3 và 8 

\(\Rightarrow\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\) chia hết cho 24

\(\Rightarrow\left(n^2+n-1\right)^2-1\)chia hêt cho 24

14 tháng 2 2016

\(2b.\)  

Với mọi  \(m;n\in Z\), ta có:

\(mn\left(m^4-n^4\right)=mn\left[\left(m^4-1\right)-\left(n^4-1\right)\right]=mn\left(m^4-1\right)-mn\left(n^4-1\right)\)

\(\text{*)}\) Xét  \(mn\left(m^4-1\right)=mn\left(m^2-1\right)\left(m^2+1\right)\)

                                         \(=mn\left(m^2-1\right)\left[\left(m^2-4\right)+5\right]\)

                                         \(=mn\left(m^2-1\right)\left(m^2-4\right)+5mn\left(m^2-1\right)\)

             \(mn\left(m^4-1\right)=mn\left(m-1\right)\left(m+1\right)\left(m-2\right)\left(m+2\right)+5mn\left(m-1\right)\left(m+1\right)\)

Vì  \(m\left(m-1\right)\left(m+1\right)\left(m-2\right)\left(m+2\right)\)  là tích của  \(5\)  số nguyên liên tiếp nên \(m\left(m-1\right)\left(m+1\right)\left(m-2\right)\left(m+2\right)\)  chia hết cho  \(2;3\)  và  \(5\) 

Mà \(\left(2;3;5\right)=1\)  

Do đó,  \(m\left(m-1\right)\left(m+1\right)\left(m-2\right)\left(m+2\right)\)  chia hết cho  \(2.3.5=30\)  \(\left(1\right)\)

Mặt khác,  \(m\left(m-1\right)\left(m+1\right)\)  chia hết cho  \(6\)  (tích của  \(3\)  số nguyên liên tiếp)

         nên  \(5mn\left(m-1\right)\left(m+1\right)\)  chia hết cho  \(30\)  \(\left(2\right)\)

Từ  \(\left(1\right)\)  và  \(\left(2\right)\) , suy ra  \(mn\left(m^4-1\right)\)  chia hết cho  \(30\)  \(\left(\text{*}\right)\)

Tương tự, ta cũng chứng minh \(mn\left(n^4-1\right)\)  chia hết cho cho  \(30\)  \(\left(\text{**}\right)\)

Từ  \(\left(\text{*}\right)\)  và  \(\left(\text{**}\right)\)  suy ra  \(mn\left(m^4-n^4\right)\)  chia hết cho  \(30\)  với mọi  \(m;n\in Z\)

 

14 tháng 2 2016

Đề câu  \(a.\)  sai rồi nha bạn! 

Ví dụ, với  \(n=2\)  thì  \(3^{2.2+1}+2^{2.2+2}=3^5+2^6=307\)  không chia hết cho  \(7\)  (vô lí)

Hiển nhiên, với công thức tổng quát  \(3^{2n+1}+2^{2n+2}\)  sẽ không chia hết cho  \(7\)  với \(n=2\)

                                                   \(-------------\)

\(a.\)  \(3^{2n+1}+2^{n+2}=3^{2n}.3+2^n.2^2\)  

                                   \(=9^n.3+2^n.4\)

                                   \(=9^n.3-2^n.3+2^n.3+2^n.4\)

                                  \(=3\left(9^n-2^n\right)+2^n\left(3+4\right)\)

                                  \(=3\left(9^n-2^n\right)+2^n\left(3+4\right)\)

                                  \(=3\left(9-2\right)\left(9^{n-1}+9^{n-2}.2+9^{n-3}.2^2+...+2^{n-1}\right)+7.2^n\)

     \(3^{2n+1}+2^{n+2}=3.7M+7.2^n\) 

Vì  \(3.7M\) chia hết cho  \(7\)  và  \(7.2^n\)  chia hết cho  \(7\)  nên  \(3.7M+7.2^n\)  chia hết cho  \(7\)

Vậy,  \(3^{2n+1}+2^{n+2}\)  chia hết cho  \(7\)

 

11 tháng 5 2017

Bạn ghi sai đề ạ --.- mk sửa lại thành 

\(B=n^3\left(n^2-7\right)^2-36n\)

\(=n\left[n^2\left(n^2-7\right)^2-36\right]\)

\(=n\left[\left(n^3-7n\right)^2-6^2\right]\)

\(=n\left(n^3-7n-6\right)\left(n^3-7n+6\right)\)

\(=n\left(n+1\right)\left(n-3\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\left(n-2\right)\left(n-1\right)\)

vì __________________________________________________________ là tích của 7 số nguyên liên tiếp suy ra B chia hết cho 105

15 tháng 9 2021

 mà bn ơi cái chỗ a 7 số tự nhiên liên tiếp làm các bước như nào vậy

2 tháng 1 2017

Ta có: n3-n=n.(n2-1)=n.(n-1).(n+1)=(n-1).n.(n+1)

Vì n-1,n và n+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp.

=>(n-1).n.(n+1) chia hết cho 3(1)

Lại có: Vì n-1 và n là 2 số tự nhiên liên tiếp.

=>(n-1).n chia hết cho 2.

=>(n-1).n.(n+1) chia hết cho 2(2)

Từ (1) và (2) ta thấy.

(n-1).n.(n+1) chia hết cho 3 và 2.

mà (3,2)=1

=> (n-1).n.(n+1) chia hết cho 6.

Vậy n3-n chia hét cho 6 với mọi số tự nhiên n.

n3 - n chia hết cho 6 , nhưng nếu số đang chia hết cho 6 được cộng thêm 2 thì chắc chắn số đó sẽ ko chia hết cho 6

2 tháng 10 2016

mình mới học lớp 7

...............

/////////////////////////////////

...............................