Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Làm mẫu câu a bài 1. vì các câu còn lại tương tự
n+7 chia hết cho n-5
\(\Rightarrow\left(n+7\right)-\left(n-5\right)⋮n-5\)
\(\Rightarrow12⋮n-5\)
\(\Rightarrow n-5\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
ta có bảng :
n-5 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 4 | -4 | 6 | -6 | 12 | -12 |
n | 6 | 4 | 7 | 3 | 8 | 2 | 9 | 1 | 11 | -1 | 17 | -7 |
vậy \(n\in\left\{6;4;7;3;8;2;9;1;11;-1;17;-7\right\}\)
2. làm mẫu câu a:
(2a+3)(b-3)=-12
=>(2a+3);(b-3)\(\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
TH1:
2a+3=1 ;b-3=-12
2a=-2 =>b=-9
=>a=-1
sau đó em ghép siêu nhiều trường hợp còn lại .
có 12TH tất cả em nhé .
3n+2 chia hết cho 5
=> 3n+2 thuộc B(5)
ta có : B(5)= 0;5;10;15;20;25;...
=> 3n+2=0;5;10;15;20;25;...
=> 3n=3;8;13;18;23;...
vì n là số tự nhiên
=> n=1;6;...
tick nhé
\(\frac{n+5}{n+1}=\frac{n+1+4}{n+1}=1+\frac{4}{n+1}\)
Để thoả mãn đk đề bài n+1 phải là ước của 4
=> n+1={-4,-2;-1,1,2,4} Từ đó tính ra n phù hợp
a,\(3n+8⋮2n+1\)
\(\Rightarrow6n+16⋮2n+1\)
\(\Rightarrow6n+3+13⋮2n+1\)
\(\Rightarrow3\left(2n+1\right)+13⋮2n+1\)
\(\Rightarrow13⋮2n+1\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2n+1=1\\2n+1=13\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n=6\end{cases}}}\)
Học tốt ^-^ )):
Ta có : n^2 + 2n + 7 chia hết cho n+2
=>n.n + 2n + 7 chia hết cho n+2
=>n(n+2) + 7 chia hết cho n+2
do n(n+2) chia hết cho n+2 nên 7chia hết cho n + 2
do n thuộc N nên n+2 thuộc N
=>n+2 thuộc U(7)
=>n+2 thuộc / \ bốn cái này là dấu ngoặc trong tập hợp nha
\ 1;7/
Mà n thuộc n nên n=5
vậy n = 5
(n+5)/(n+1)=[(n+1) +4]/(n+1)
=1 +4/(n+1)
chia hết khi VP là số tự nhiên
---> 4/(n+1) là số tự nhiên
--> n+1 bằng 1,2,4
---> n bằng 0, 1 , 3
và ngược lại
n-1 chia hêt cho n+5
=>n+5-6 chia hết cho n+5
=>6 chia hết cho n+5
=>n+5 thuộc Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}
=>n thuộc{-6;-4;-7;-3;-11;1}
n + 5 chia hết cho n - 1
=>n-1+6 chia hết cho n-1
=>6 chia hết cho n-1
=>n-1 thuộc Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}
=>n thuộc {0;2;-1;3;-2;4;-5;7}
Bạn thấy: (n + 10) - (n + 7) = 3 là 1 số lẻ
=> n + 10 và n + 7 là 2 số khác tính chẵn lẻ
=> Tồn tại 1 số chia hết cho 2
=> (n + 10).(n + 7) chia hết cho 2 (đpcm)