
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Giải : a) Mỗi số tự nhiên khi chia cho 6 có một trong các số dư 0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 5 . Do đó mọi số tự nhiên đều viết được dưới một trong các dạng 6n - 2 , 6n - 1 , 6n , 6n + 1 , 6n + 2 , 6n + 3 . Vì m là số nguyên tố lớn hơn 3 nên m không chia hết cho 2 , không chia hết cho 3 , do đó m không có dạng 6n - 2 , 6n , 6n + 2 , 6n + 3 . Vậy m viết được dưới dạng 6n + 1 hoặc 6n - 1 ( VD : 17 = 6 . 3 - 1 , 19 = 6 . 3 + 1 ).
b) Không phải mọi số có dạng 6n \(\pm\)1 ( n \(\in\)N ) đều là số nguyên tố . Chẳng hạn 6 . 4 + 1 = 25 không là số nguyên tố .
=> ( đpcm ).

a)
\(\frac{3}{5}=\frac{18}{30};\frac{7}{10}=\frac{21}{30}\)
Gọi tử số của một phân số thỏa mãn là a
\(\Rightarrow\frac{18}{30}< \frac{a}{30}< \frac{21}{30}\Rightarrow a\in\left\{19,20\right\}\)
Vậy, tổng là : \(\frac{19+20}{30}=\frac{39}{30}\)
b)
\(\frac{1}{6}=\frac{2}{12}\)
Gọi mẫu của một phân số thỏa mãn là b
\(\Rightarrow\frac{2}{12}< \frac{2}{b}< \frac{2}{9}\Rightarrow b\in\left\{11;10\right\}\)
Vậy, tổng là : \(\frac{2}{11}+\frac{2}{10}=\frac{20+22}{110}=\frac{42}{110}=\frac{21}{55}\)


b) \(3^{n+3}+3^{n+1}+2^{n+3}+2^{n+2}=3^{n+1}\left(3^2+1\right)+2^{n+2}\left(2+1\right)\)
=\(3^{n+1}.2.5+2^{n+2}.3\)=\(2.3\left(3^n+2^{n+1}\right)⋮6\)
=> dpcm

1, \(\left|2x-27\right|^{2011}+\left(3y+10\right)^{2012}=0\)
Vì \(\hept{\begin{cases}\left|2x-27\right|^{2011}\ge0\forall x\\\left(3y+10\right)^{2012}\ge0\forall x\end{cases}\Rightarrow VT\ge0\forall x}\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x-27=0\\3y+10=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{27}{2}\\y=-\frac{10}{3}\end{cases}}}\)
Vậy ...................

\(N=\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{2}{7}+\frac{2}{9}+\frac{2}{11}\)
=>\(N=\frac{13860}{41580}+\frac{10385}{41580}+\frac{8316}{41580}+\frac{11880}{41580}+\frac{9240}{41580}+\frac{7560}{41580}\)
=>\(N=\frac{61251}{41580}\)
=>N ko phải là số nguyên (đpcm)
HỌC TÔT :)
Giả sử tồn tại ước nguyên tố của \(n!-1\)là \(p\)và \(p\le n\)
Ta có : \(n!-1⋮p\left(1\right)\)
\(n!=1.2.3...p.n⋮p\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) , suy ra : \(1⋮p\)\(\Rightarrow p=1\)( vô lý )
Suy ra : điều giả sử sai
\(\Rightarrow p>n\left(đpcm\right)\)