K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2016
  • x;y đối nhau thì x+y = 0, Phân số \(\frac{1}{x+y}\)vô nghĩa nên x;y đối nhau không phải là nghiệm. (1)
  • Ta lại có: \(\frac{1}{x+y}=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\Leftrightarrow\frac{1}{x+y}=\frac{x+y}{xy}\Leftrightarrow xy=\left(x+y\right)^2>0\)(*) với mọi x;y không đối nhau.
  • Nếu x,y trái dấu thì tích xy <0 không thỏa mãn (*) nên không phải là nghiệm của bài toán (2).
  • Từ (1) và (2) suy ra không tồn tại số hữu tỷ x,y trái dấu, không đối nhau thỏa mãn đẳng thức của đề bài. (ĐPCM)
6 tháng 9 2016

Ta có : \(\frac{1}{x+y}=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\Leftrightarrow\frac{1}{x+y}=\frac{x+y}{xy}\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2=xy\) 

Mặt khác, ta có : \(\left(x-y\right)^2\ge0\Leftrightarrow x^2-2xy+y^2\ge0\Leftrightarrow x^2+2xy+y^2\ge4xy\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2\ge4xy>xy\)

Do đó dấu "=" không xảy ra 

=> Không tồn tại hai số x,y thỏa mãn giả thiết

6 tháng 9 2016

Ta dùng phương pháp chứng minh phản chứng:

Giả sử tồn tại hai số hữu tỉ x và y thỏa mãn đẳng thức 1x+y =1x +1y 
Suy ra 1x+y =y+xxy  ⇔xy=(x+y).(x+y) ⇔(x+y)2=xy
Vì x + y trái dấu ⇒ (x + y)2 > 0 nên xy > 0 nhưng x và y là hai số trái dấu, không đối nhau nên xy < 0. Do đó đẳng thức trên không xảy ra.

             Vậy không tồn tại hai số hữu tỉ x và y trái dấu, không đối nhau thỏa mãn đề bài.

26 tháng 5 2016

Ta có: \(\frac{2010}{x}-\frac{2010}{y}=\frac{2010y-2010x}{xy}\)

\(\Rightarrow\frac{2010\left(y-x\right)}{xy}=\frac{2010}{x-y}\)

\(\Rightarrow2010\left(y-x\right)\left(x-y\right)=2010xy\)

\(\Rightarrow\left(y-x\right)\left(x-y\right)=xy\)

Vậy ta có 4 trường hợp:

TH1:  y-x=x

=> y=2x

=> x-y = âm => xy= âm   ( loại)

TH2:   y-x=y

=> x= 0  ( vì x, y dương)

=> x-y= âm  => xy = âm    ( loại)

TH3:  x-y=y

=> x=2y

=> y-x = âm => xy = âm    ( loại)

TH4: x-y=x

=> y = 0 ( vì x, y dương)

=> y-x= 0-x= âm  => xy âm    ( loại)

Từ 4 trường hợp trên \(\Rightarrow\) ko tồn tại x, y dương để \(\frac{2010}{x}-\frac{2010}{y}=\frac{2011}{x-y}\)

26 tháng 5 2016

Ta có : 

\(\frac{2010}{x}-\frac{2010}{y}=\frac{2011}{x-y}\Leftrightarrow2010\left(\frac{1}{x}-\frac{1}{y}\right)=2011.\frac{1}{x-y}\Leftrightarrow\frac{2010}{2011}=\frac{\frac{1}{x-y}}{\frac{1}{x}-\frac{1}{y}}\Leftrightarrow\frac{2010}{2011}=\frac{\frac{1}{x-y}}{\frac{x-y}{-xy}}\Leftrightarrow\frac{2010}{2011}=-\frac{xy}{\left(x-y\right)^2}\)

Xét vế trái (VT) : \(\frac{2010}{2011}>0\) ; Vế phải (VP) : \(-\frac{xy}{\left(x-y\right)^2}< 0\)với mọi x,y dương

=> VP < VT (vô lí)

Vậy : Không tồn tại các số x,y dương thỏa mãn đề bài.

16 tháng 3 2017

đố vui

1 ơi + 2 ơi = bằng mấy ơi ?

đây là những câu đố vui sau những ngày học mệt nhọc

17 tháng 3 2017

4 ơi??? hay 5 ơi, mjk hok bjk chịu thua nèk, pn ns đi Anh Nguyễn Lê Quan

10 tháng 5 2016

x=3

y=6

10 tháng 5 2016

1 : x + 1 : y = 1/2

=> y = { 3 ; 6 }

=> x = { 6 ; 3 }

25 tháng 10 2018

xin lỗi nha là yy chứ ko phải là yx đâu nha

25 tháng 10 2018

Chon x = y = 2p - 1 ta có : xx + yy = 2.xx = 2.( 2p - 1 2p - 1  = 2( p - 1 ). 2p-1+1

Vì 2 \(⋮\)p và p là số nguyên tố theo định lý Fecma nhỏ , suy ra :

    2p-1 \(\equiv\)1 ( mod p ) => ( p - 1 ) . 2p-1 + 1 = 0 ( mod p )

    => \(\exists k\inℕ^∗\)  sao cho ( p - 1 ) . 2p-1 + 1 = kp

Bởi thế , từ ( 1 ) ta thấy  khi chọn z = 2k thì ta có :

   xx + yy = zp , với p là số nguyên tố lẻ

12 tháng 8 2016

ta có : 1/y = x/4 - 1/2 = ( x+2)/4 <=> y = 4/(x - 2)

Để x, y nguyên nên ta có : x-2 ϵ Ư(4) = { -1 , 1 ,-2,2-4,4}

x-2=1=>x=3=>y=4

x-2=-1=>x=1=>y=-4

x-2=-2=>x=0=>y=0

x-2=2=>x=4=>y=2

x-2=-4=>x=-2=>y=-1

x-2=4=>x=6=>y=1

vay cac cap so nguyen( x,y) la :(3,4),(1,-4),(0,0),(4,2),(-2,-1),(6,1)

x4

 

12

1