Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B=(x−1)(x+8)− 15= (x−1)(x−1+9)− 15 = (x−1)2+ 9(x−1)−18+3
Giả sử B ⋮ 9
→(x−1)2+ 9 (x−1) −18+3 ⋮ 9
→(x−1)2+3 ⋮ 9
→(x−1)2+3 ⋮ 3
→(x−1)2 ⋮ 3
→(x−1)2 ⋮ 9 vì 3 là số nguyên tố
→(x−1)2+3\(⋮̸\) 9
Giả sử sai →B ⋮\(⋮̸\) 9
Để : \(B=\left(x-1\right)\left(x+8\right)-15⋮9\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+8\right)-15⋮3\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+8\right)⋮3\)
\(\Leftrightarrow x=3k+1\)
Khi : \(x=3k+1\) thì : \(\left(x-1\right)\left(x+8\right)=\left(3k+1-1\right)\left(3k+1+8\right)=9\cdot k\left(k+3\right)⋮9\)
Mà : \(15⋮̸9\)
Do đó : \(B⋮̸9\) ( đpcm )
a, Ta có : 9 đồng dư với 1 (mod 4 ) => 9n đồng dư với 1 ( mod 4)
=> 9n+1 đồng dư với 2 (mod 4) ko chia hết cho 4 => 9n+1 ko chia hết cho 100 (vì 100 chia hết cho 4)
b, Gỉa sử n chia hết cho 3
=> n2+n+1 chia 3 dư 1.
Nếu n chia 3 dư 1
=> n2 đồng dư với 1 mod 3 => n2+n+1 chia hết cho 3
Nếu n chia 3 dư 2
=> n2 chia 3 dư 1 => n2+n+1 chia 3 dư 1.
Suy ra n chia 3 dư 1 để n2+n+1 chia hết cho 5
=> n2+n có tận cùng là 4 hoặc 9 mà hai số liên tiếp nhân nhau ko có tận cùng là 4 hoặc 9
=> n2 + n+1 ko chia hết cho 15.
thấy sai thì góp ý nha
Giả sử ta có :n = 2 =>(n-1)(n+2)+2 không chia hết cho 9
=>(n-1)(n+2)+2 không chia hết cho 9 với mọi n !!!!!!!
Chắc chắn đúng !!!!!!!!!!!!!!
Ủng hộ mình nha bạn ơi !!!!!!!!!!!!!!!!!!!
4. x + 16 chia hết cho x + 1
Ta có
x + 16 = ( x + 1 ) + 15
Mà x + 1 chia hết cho 1
=> 15 phải chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư(15)
Ư(15) = { 1 ; 15 ; 3 ; 5 }
TH1 : x + 1 = 1 => x = 1 - 1 = 0
TH2 : x + 1 = 15 => x = 15 - 1 = 14
TH3 : x + 1 = 3 => x = 3 - 1 = 2
TH4 : x + 1 = 5 => x = 5 - 1 = 4
Vậy x = 0 ; 14 ; 4 ; 2
1
a . Để A chia hết cho 9 thì các số hạng của nó phải chia hết cho 9
Mà 963 , 2439 , 361 chia hết cho 9
=> x cũng phải chia hết cho 9
Vậy điều kiện để A chia hết cho 9 là x chia hết cho 9
Và ngược lại để A ko chia hết cho 9 thì x không chia hết cho 9
b. Tương tự phần trên nha
Ta có :\(4n^2+4n=4n\left(n+1\right)\)
Mà n(n+1)\(⋮2\)(n\(\in z\))
\(\Rightarrow4n\left(n+1\right)⋮2.4=8\)
\(\Rightarrow\)dpcm
Ta có : (6x+11y) =31(x+6y)-25(x+7y)
Do 6x+11y và 31(x+6y) \(⋮\) 31
=> 25(x+7y) chia hết cho 31
Do (25,31)=1 (2 số nguyên tố cùng nhau)
=> x+7y \(⋮\) 31
ta có B=(x-1)(x+8)-15 không chia hết cho 9 do
-15 ko chia hết cho 9 ( đpcm)
giải thích : số (x-1)(x+8) có chia hết cho 9 đi chăng nx thì biểu thức trên cx k chia hết cho 9 . Chắc bạn hiểu . Ko hiểu nhắn tin cho mk
Chúc bạn hok tốt