K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2019

Ta có :

\(B\left(x\right)=-x^2+6x-10\)

\(\Leftrightarrow B\left(x\right)=-\left(x^2-6x+9\right)-1\)

\(\Leftrightarrow B\left(x\right)=-\left(x^2-3x-3x+9\right)-1\)

\(\Leftrightarrow B\left(x\right)=-\left[x\left(x-3\right)-3\left(x-3\right)\right]-1\)

\(\Leftrightarrow B\left(x\right)=-\left(x-3\right)^2-1< 0\forall x\)

Vậy B ( x ) không có nghiệm.

23 tháng 10 2019

\(B\left(x\right)=-x+6x-10\)

\(B\left(x\right)=\left(-x+6x-9\right)-1\)

\(B\left(x\right)=-\left(x-6x+9\right)-1\)

\(B\left(x\right)=-\left(x-3\right)^2-1\)

\(\text{Vì }\left(x-3\right)^2\ge0\)

\(\text{Nên }-\left(x-3\right)^2\le0\)

\(\text{Do đó }-\left(x-3\right)^2-1\le-1\)

\(\text{Mà }-1< 0\)

\(\Rightarrow-\left(x-3\right)^2-1< 0\)

\(\Leftrightarrow B\left(x\right)< 0\text{ hay }B\left(x\right)\text{ không thể bằng 0}\)

\(\text{Vậy B(x) không thể có nghiệm }\)

\(E=x^2+6x+11\)

\(=x^2+6x+9+2\)

\(=\left(x+3\right)^2+2>0\forall x\)

\(F=x^2-x+1\)

\(=x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\)

\(=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\forall x\)

20 tháng 9 2021

Cho em hỏi là câu G là gì ạ?

 

28 tháng 6 2020

a) x2 + x + 1 = (x2 + x + 1/4) + 3/4 = (x + 1/2)2 + 3/4 > 0 => đa thức vô nghiệm

b) x2 - x + 1 = (x2 - x + 1/4) + 3/4 = (x - 1/2)2 + 3/4 > 0 => đa thức vô nghiệm

c) x2 - 6x + 10 = (x2 - 6x + 9) + 1 = (x - 3)2 + 1 > 0 => đa thức vô nghiệm

d) 9x2 + 6x + 2 = (9x2 + 6x + 1) + 1 = (3x + 1)2 + 1 > 0 => đa thức vô nghiệm

e) -2x2 + 8x - 11 = -2(x2 - 4x + 4) -3 = -2(x - 2)2 - 3 < 0 => đa thức vô nghiệm

g) -3x2 + 2x - 4 = -3(x2 - 2/3x + 1/9) - 11/3 < 0 => đa thức vô nghiệm

13 tháng 9 2018

câu a: 9x^2-6x+2=(3x-1)^2+1>=1>0 mọi x 

câu b:x^2+x+1=(x-1/2)^2+3/4>0 với mới x

13 tháng 9 2018

2 câu cuối ko rõ đề

23 tháng 10 2021

a: Ta có: \(A=x^2-20x+101\)

\(=x^2-20x+100+1\)

\(=\left(x-10\right)^2+1\ge1\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=10

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 11 2023

Lời giải:

a. $(x-2)^3+(x+2)^3-6x(x+2)(x-2)$

$=x^3-6x^2+12x-8+(x^3+6x^2+12x+8)-6x(x^2-4)$

$=2x^3+24x-6x^3+24x=-4x^3+48x$

b.

$(2x-y)^3+(2x+y)^3$

$=8x^3-12x^2y+6xy^2-y^3+8x^3+12x^2y+6xy^2+y^3$

$=16x^3+12xy^2$

c.

$(x-2)(x+2)-(x^2+2x+4)(x-2)$

$=(x^2-4)-(x^3-2^3)=x^2-4-x^3+8=x^2-x^3+4$

1. Cho đa thức f(x)ϵZ[x]f(x)ϵZ[x]f(x)=ax4+bx3+cx2+dx+ef(x)=ax4+bx3+cx2+dx+e với a, b, c, d, e là các số lẻ.Cm đa thức không có nghiệm hữu tỉ2. Cho P(x) có bậc 3; P(x)ϵZ[x]P(x)ϵZ[x] và P(x) chia hết cho 7 với mọi x ϵZϵZCmR các hệ số của P(x) chia hết cho 7.3. Cho đa thức P(x) bậc 4 có hệ số cao nhất là 1 thỏa mãn P(1)=10; P(2)=20; P(3)=30.Tính P(12)+P(−8)10P(12)+P(−8)104. Tìm đa thức P(x)...
Đọc tiếp

1. Cho đa thức f(x)ϵZ[x]f(x)ϵZ[x]
f(x)=ax4+bx3+cx2+dx+ef(x)=ax4+bx3+cx2+dx+e với a, b, c, d, e là các số lẻ.
Cm đa thức không có nghiệm hữu tỉ
2. Cho P(x) có bậc 3; P(x)ϵZ[x]P(x)ϵZ[x] và P(x) chia hết cho 7 với mọi x ϵZϵZ
CmR các hệ số của P(x) chia hết cho 7.
3. Cho đa thức P(x) bậc 4 có hệ số cao nhất là 1 thỏa mãn P(1)=10; P(2)=20; P(3)=30.
Tính P(12)+P(−8)10P(12)+P(−8)10
4. Tìm đa thức P(x) dạng x5+x4−9x3+ax2+bx+cx5+x4−9x3+ax2+bx+c biết P(x) chia hết cho (x-2)(x+2)(x+3)
5. Tìm đa thức bậc 3 có hệ số cao nhất là 1 sao cho P(1)=1; P(2)=2; P(3)=3
6. Cho đa thức P(x) có bậc 6 có P(x)=P(-1); P(2)=P(-2); P(3)=P(-3). CmR: P(x)=P(-x) với mọi x
7. Cho đa thức P(x)=−x5+x2+1P(x)=−x5+x2+1 có 5 nghiệm. Đặt Q(x)=x2−2.Q(x)=x2−2.
Tính A=Q(x1).Q(x2).Q(x3).Q(x4).Q(x5)A=Q(x1).Q(x2).Q(x3).Q(x4).Q(x5) (x1,x2,x3,x4,x5x1,x2,x3,x4,x5 là các nghiệm của P(x))

1
9 tháng 10 2021

a)=\(3x^3-15x^2+21x\)

b)\(=-2x^4y-10x^2y+2xy\)

c)\(=-x^3+6x^2+5x-4x^2+24x+20=-x^3+2x^2+29x+20\)

d)\(=2x^4-3x^3+4x^2-2x^2+3x-4=2x^4-3x^32x^2+3x-4\)

e)\(=x^2-4y^2\)

f)\(=-2x^2y^3+y-3\)

g)\(=3xy^4-\dfrac{1}{2}y^2+2x^2y\)

h)\(=9x^2-6x+1-7x^2-14=2x^2-6x-13\)

i)\(=x^2-x-3\)

j)\(=\left(x+2y\right)\left(x^2-2y+4y^2\right):\left(x+2y\right)=x^2-2y+4y^2\)

24 tháng 10 2021

Tại sao ý b có dấu - trước ngoặc đâu mà đổi dấu mong bn giải đáp

6 tháng 1 2022

8 tháng 4 2018

a. x(5x – 3) – x2 (x – 1) + x(x2 – 6x) – 10 + 3x

      = 5x2 – 3x – x3 + x2 + x3 – 6x2 – 10 + 3x = - 10

Vậy biểu thức không phụ thuộc vào x.

b. x(x2 + x + 1) – x2 (x + 1) – x + 5

      = x3 + x2 + x – x3 – x2 – x + 5 = 5

Vậy biểu thức không phụ thuộc vào x.

8 tháng 4 2018

a. x(5x – 3) – x2 (x – 1) + x(x2 – 6x) – 10 + 3x       = 5x2 – 3x – x3 + x2 + x3 – 6x2 – 10 + 3x = - 10

Vậy biểu thức không phụ thuộc vào x. b. x(x2 + x + 1) – x2 (x + 1) – x + 5       = x3 + x2 + x – x3 – x2 – x + 5 = 5

Vậy biểu thức không phụ thuộc vào x.