K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2018

Câu hỏi của Bui Cam Lan Bui - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại đây nhé.

2 tháng 12 2023

\(\overline{abb}=100xa+11xb=98xa+7xb+2x\left(a+2xb\right)\)

Ta có

\(98xa+7xb⋮7\)

\(a+2xb⋮7\Rightarrow2\left(a+2xb\right)⋮7\)

\(\Rightarrow\overline{abb}⋮7\)

16 tháng 4 2016

4 mu a+a + b đúng không bạn?

16 tháng 4 2016

ừ đúng đó bạn, nhưng cộng 6 chứ k phải k phải cộng b nha

19 tháng 3 2016

mik chưa biết làm nên các bạn giúp mik nhé

19 tháng 3 2016

2x + 3y chia hết cho 17

<=> 2x + 3y + 34x + 17y chia hết cho 17 (34x; 17y chia hết cho 17)

<=> 36x + 20y chia hết cho 17

<=> 4.(9x + 5y) chia hết cho 17

Mà (4;17)=1

=> 9x + 5y chia hết cho 17

Vậy 2x+3y chia hết cho 17<=>9x +5y chia hết cho 17.

19 tháng 3 2016

 9x+5y = 17x - 8x + 17y - 12y = 17(x+y) - 4(2x+3y) 
chia hết cho 17 khi và chỉ khi 2x+3y chia hết cho 17 
=>Nếu 2x+3y chia hết cho 17 thì 9x+5y cũng chia hết cho 17 và ngược lại

19 tháng 3 2016

thanks nha

17 tháng 4 2016

vì P(x) chia hết cho 3 với mọi x nên ta xét các trường hợp sau:

- ta có: P(0) chia hết cho 3. mà P(0) = c nên ta suy ra c chia hết cho 3

- ta có: P(1) chia hết cho 3. Mà P(1)=a+b+c nên ta suy ra a+b+c chia hết cho 3

lại có c chia hết cho 3 (đã chứng minh)

nên suy ra a+b chia hết cho 3

- ta có ; P(2) chia hết cho 3. mà P(2)= 4a+2b+c=2a+2(a+b)+c

mà  c chia hết cho 3, a+b chia hết cho 3 ( đã chứng minh)

nên suy ra 2a chia hết cho 3

mà (2,3)=1    (2 số nguyên tố cùng nhau)

suy ra a chia hết cho 3

mà a+b chia hết cho 3

nên suy ra b chia hết cho 3

vậy a,b,c chia hết cho 3

22 tháng 3 2016

429

21 tháng 3 2016

Bạn tham khảo bài của Đinh Tuấn Việt ở Câu hỏi của Ha Le - Chuyên mục hỏi đáp - Giúp tôi giải toán. - Học toán với OnlineMath

13 tháng 7 2017

Trong 4 số a,b,c,d có ít nhất 2 số cùng số dư khi chia cho 3.
Trong 4 số a,b,c,d : nếu có 2 số cùng số dư khi chia cho 4 thì hiệu 2 số đó sẽ chia hết cho 4.

Nếu không thì 4 số dư theo thứ tự 0,1,2,3 ⇔ trong 4 số a,b,c,d có 2 số chẵn, 2 số lẽ.

Hiệu của 2 số chẵn và 2 số lẽ trong 4 số đó chia hết cho 2

⇒ Tích trên chia hết cho 3 và 4.

Mà ƯCLN(3; 4) = 1 nên (a-b).(a-c).(b-c).(b-d).(c-d) chia hết cho (3 . 4) = 12.