K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2019

a) Qui nạp :

\(A=10^n+18n-1\)

+) Xét \(n=1\Leftrightarrow A=27⋮27\)

+) Xét \(n=2\Leftrightarrow A=135⋮27\)

Giả sử biểu thức đúng với \(n=k\)

Khi đó ta có : \(A=10^k+18k-1⋮27\)(*)

Để kết thúc bài toán ta cần chứng minh biểu thức đúng với \(n=k+1\)

Xét \(A=10^{k+1}+18\left(k+1\right)-1\)

\(A=10^k\cdot10+18k+18-1\)

\(A=10\left(10^k+18k-1\right)-162k+27\)

\(A=10\left(10^k+18k-1\right)-27\left(6k-1\right)\)

Theo (*) ta có \(10\left(10^k+18k-1\right)⋮27\)

Mặt khác \(-27\left(6k-1\right)⋮27\)

\(\Rightarrow A=10\left(10^k+18k-1\right)-27\left(6k-1\right)⋮27\)

Ta có đpcm

b) \(n^3-n=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

Ta có \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮2\\n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\\\left(2;3\right)=1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮2\cdot3=6\)( đpcm )

bạn có thể giải thik đc ko

hehe

5 tháng 2 2018

Chứng minh rằng:10n + 18n - 1 chia hết cho 27.

Ta có: 10n + 18n - 1 = (10^n - 1) + 18n = 99...9 + 18n (số 99...9 có n chữ số 9) 
= 9(11...1 + 2n) (số 11...1 có n chữ số 1) = 9.A 
Xét biểu thức trong ngoặc A = 11...1 + 2n = 11...1 - n + 3n (số 11...1 có n chữ số 1). 
Ta đã biết một số tự nhiên và tổng các chữ số của nó sẽ có cùng số dư trong phép chia cho 3. Số 11...1 (n chữ số 1) có tổng các chữ số là 1 + 1 + ... + 1 = n (vì có n chữ số 1). 
=> 11...1 (n chữ số 1) và n có cùng số dư trong phép chia cho 3 => 11...1 (n chữ số 1) - n chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 => 9.A chia hết cho 27 hay 10n + 18n - 1 chia hết cho 27 (đpcm)

26 tháng 6 2016

10n +18n -1 = 9999...9 (n chũ số 9) +1-1+27n-9n

=(9999...9-9n) +27n

= 9.(1111...111-n) +27n

Mà ta có 111...111-n với 111...111 có n chữ số 1 luôn chia hết cho 9

=> 9(111...1-n) chia hết cho 9.9=81 mà 81 chia hết cho 27 -> 9(111...111-n) +27n chia hết choa 27

26 tháng 6 2016

Giả sử: 10n + 18n - 1 chia hết cho 27

=> 10n - 1 + 18n chia hết cho 27

=> 999..9 (n chữ số 9) + 18n chia hết cho 27

=> 9(1111...1+2n) chia hết cho 27

=> 111..1 + 2n chia hết cho 3

Ta có: Tổng các chữ số của 1111..11 (n số 1) bằng n và 2n có tổng các chữ số là số dư khi 2n chia 9

Gọi số dư đó là k thì 2n = 3x + 2k (x thuộc N)

111....1 = 3y + k (x thuộc n)

=> 2n + 1111...11 = 3(x+y) + 3k = 3(x+y+k)

=> 2n + 111...111 chia hết cho 3

=> 10n + 18n - 9 chia hết cho 27

26 tháng 6 2016

Giả sử: 10 n + 18n - 1 chia hết cho 27

=> 10n - 1 + 18n chia hết cho 27 

=> 999..9 (n chữ số 9) + 18n chia hết cho 27 

=> 9(1111...1+2n) chia hết cho 27 

=> 111..1 + 2n chia hết cho 3 

Ta có: Tổng các chữ số của 1111..11 (n số 1) bằng n và 2n có tổng các chữ số là số dư khi 2n chia 9 

Gọi số dư đó là k thì 2n = 3x + 2k (x thuộc N)

111....1 = 3y + k (x thuộc n) 

=> 2n + 1111...11 = 3(x+y) + 3k = 3(x+y+k) 

=> 2n + 111...111 chia hết cho 3 

=> 10n + 18n - 9 chia hết cho 27 

26 tháng 6 2016

10^n +18n -1

= 10^n -1 -9n +27

= 99....9 ( n chữ số 9 ) - 9n + 27

= 9 .( 11.....1 - n ) +27n ((n c/s 1)) chia hết cho 27

6 tháng 2 2020

Đặt \(A=\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{8^2}+...+\frac{1}{2n^2}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{2}.\left(\frac{2}{2.4}+\frac{2}{4.6}+\frac{2}{6.8}+...+\frac{2}{\left(2n-2\right).2n}\right)\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{2n-2}-\frac{1}{2n}\right)\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2n}\right)\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{2}.\frac{1}{2}-\frac{1}{2}.\frac{1}{2n}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{4}-\frac{1}{4n}\)

\(\frac{1}{4}-\frac{1}{4n}< \frac{1}{4}.\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{4}\left(đpcm\right)\left(n\in N;n\ge2\right).\)

Chúc bạn học tốt!

6 tháng 2 2020

\(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1\cdot2}\\ \frac{1}{3^2}< \frac{1}{2\cdot3}\\ \frac{1}{4^2}< \frac{1}{3\cdot4}\\ ...\\ \frac{1}{n^2}< \frac{1}{\left(n-1\right)\cdot n}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{n^2}< \frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{\left(n-1\right)\cdot n}\\ \Rightarrow\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{n^2}< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{n-1}-\frac{1}{n}\\ \Rightarrow\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{n^2}< 1-\frac{1}{n}< 1\\ \Rightarrow\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{n^2}< 1\left(\text{với }n\in N;n\ge2\right)\)

21 tháng 4 2016

ai là phan của hậu duệ mặt thì k vào đây

21 tháng 4 2016

@gy.gjgjgj Tại s v bạn???

17 tháng 3 2019

Với n = 0 thì \(10^0+18.0+26=27⋮27\) (đúng)

Giả sử đúng với n = k.Tức là \(10^k+18k+26⋮27\)

Ta sẽ c/m nó đúng với n = k + 1.Ta có:

\(10^{k+1}+18\left(k+1\right)+26\)

\(=10^k.10+18k+44\)

\(=10\left(10^k+18k+26\right)-\left(162k+216\right)\)

\(=10\left(10^k+18k+26\right)-27\left(6k+8\right)\)

Do \(10^k+18k+26⋮27\Rightarrow10\left(10^k+18+26\right)⋮27;27\left(6k+8\right)⋮27\)

Suy ra \(10\left(10^k+18k+26\right)-27\left(6k+8\right)⋮27\)

Vậy theo nguyên lí quy nạp,ta có đpcm.

5 tháng 7 2018

trong TH ko có >= 2 cặp đường thẳng tạo nên góc bằng nhau thì sẽ có \(\left(n-1\right)n-\left[1+2+...+\left(n-2\right)\right]\)cặp góc bằng nhau khác góc bẹt

12 tháng 10 2017

cái gì?