![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)tống các số của A là 12 nên chia hết cho 3
3 chữ số tận cùng là 008,3 chữ số tận cùng tạo thành số chia hết cho 8
nên A chia hết cho 8
Mà(3,8)= 1=> A chia hết cho 3.8=24
b) số chính phương ko có tận cùng là 8 nên A ko phải là số chính phương
Nhớ k cho mình nha
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A chia het cho 2 cho 3 Vì 6 và 18 chia het cho 2va 3
A khong chia het cho 9 vi 2.4.6.8.10 khong chia het cho 9
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)\(A=a\left(a-3\right)+15\)
với a=3n=>\(\hept{\begin{cases}a\left(a-3\right)⋮9\\15:9du6\end{cases}\Rightarrow A}\)không chia hết cho 9
Với a=3n+1=> A=3n(3n-2)=9n^2-6n+15=9(n^2+1)-6(n-1) vậy nếu n=10 chia hết cho 9=> Đề sai
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A = n^2 + n + 8n + 8 + 21
= n^2 + 9n + 29
4A = 4n^2 + 36n + 116 = (2n+9)^2 + 35
Gia sử A chia hết cho 49 => 4A chia hết cho 49
=>A chia hết cho 7 => (2n+9)^2 + 35 chia hết cho 7
=> (2n+9)^2 chia hết cho 7 (vì 35 chia hết cho 7)
=> 2n+9 chia hết cho 7 => (2n+9)^2 chia hết cho 49 ( vì 7 nguyên tố)
=> 4A= (2n+9)^2 + 35 ko chia hết cho 49 ( mâu thuẫn giả sử) => A ko chia hết cho 49
Vậy A ko chia hết cho 49
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu a :
Chứng minh rằng : (n-1 ) (n+2) + 12 không chia hết cho 9
Giã thiết biểu thức : (n-1 ) (n+2) + 12 chia hết cho 9 .
Đặt A = (n-1 ) (n+2) + 12 , nên A = 9 hoặc bội số của 9 .
Ta có : A = (n-1 ) (n+2) + 12
A = n x n + n x 2 - n - 2 + 12
A = n x n + n + 10 A = n x (n + 1) + 10
A - 10 = n x (n + 1)
Vì theo giã thiết A là 9 hoặc bội số của 9 nên A chia hết cho 9 .
Vậy Nếu A bớt đi 9 thì A -9 sẽ chia hết cho 9 , nhưng kết quả biểu thức trên là :
A - 10 = n x (n + 1) mà A - 10 không chia hết cho 9 .
Vậy A - 10 = n x (n + 1) không chia hết cho 9 .
Hay (n-1 ) (n+2) + 12 không chia hết cho 9
Câu b :
Chứng minh rằng : ( n + 2 ) ( n +9 )+21 không chia hết cho 49
Muốn biểu thức ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 chia hết cho 49 thì biểu thức này = 49 hay bội số của 49.
Đặt : A = ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 ( A là bội số của 49) ta có :
A = ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21
A = n x n + 9 x n + 2 x n + 18 + 21
A = n x n + 11 x n + 39
A - 39 = n x ( n + 11)
Vì giã thiết A là bội của 49 nên A - 39 không thể chia hết cho 49 nên
A = ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 không chia hết cho 49
Vậy : ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 không chia hết cho 49
Nguồn :Toán Tiểu Học Pl
b)
Chứng minh rằng : ( n + 2 ) ( n +9 )+21 không chia hết cho 49
Muốn biểu thức ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 chia hết cho 49 thì biểu thức này = 49 hay bội số của 49.
Đặt : A = ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 ( A là bội số của 49) ta có :
A = ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21
A = n x n + 9 x n + 2 x n + 18 + 21
A = n x n + 11 x n + 39
A - 39 = n x ( n + 11)
Vì giã thiết A là bội của 49 nên A - 39 không thể chia hết cho 49 nên
A = ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 không chia hết cho 49
Vậy : ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 không chia hết cho 49
Hai số a + 2 và a + 9 có hiệu là 7 , vậy xảy ra 2 trường hợp là a + 2 và a + 9 đều chia hết cho 7 hoặc cả hai số không chia hết cho 7
TH1 : a + 2 \(⋮\)7
a + 9 \(⋮\)7
=> ( a+2)(a + 9 ) \(⋮\)49 . Mà 21 không cia hết cho 49 nên (a +2 ) .(a + 9 ) + 21 không chia hết cho 49
TH2 : a + 2 không chia hết cho 7
a + 9 không chia hết cho 7
=> ( a +2 ).( a + 9 ) không chia hết cho 7
Mà 21 lại chia hết cho 7 nên (a + 2 ).(a+9) +21 không chia hết cho 7 => (a +2 ).(a+9) +21 không chia hết cho 49
Vậy 49 không phải là ước của ( a+ 2). (a+9) +21